K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) P là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Gia Lai nên \(P = 2692\);

Q là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Đắk Lắk nên \(Q = 3633\);

R là số lớp học cấp trung học cơ sở của tỉnh Lâm Đồng nên \(R = 2501\).

b) Tổng số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên là:

\(1249 + 2692 + 3633 + 1234 + 2501 = 11309\) (lớp học).

Suy ra:

\(x\%  = \frac{{2692}}{{11309}}.100\%  \approx 24\% \)

\(\begin{array}{l}y\%  = \frac{{3633}}{{11309}}.100\%  \approx 32\% \\z\%  = \frac{{1234}}{{11309}}.100\%  \approx 11\% \\t\%  = \frac{{2501}}{{11309}}.100\%  \approx 22\% \\m\%  = \frac{{1249}}{{11309}}.100\%  \approx 11\% \end{array}\)

c) Biểu đồ cột cho ta thấy sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cở sở của 5 tỉnh Tây Nguyên.

Biểu đồ hình quạt tròn ngoài việc cho ta biết sự so sánh hơn kém về số lớp học cấp trung học cơ sở của 5 tỉnh Tây Nguyên, còn cho biết tỉ lệ phần trăm số lớp học của mỗi tỉnh so với toàn thể khu vực.

`a,` 

Hoạt độngTại chỗVận động
Số học sinh   28    14

Số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ gấp `28 : 14 = 2` lần hoạt động vận động.

`b,` Lớp nên tăng cường vận động.

Tham khảo

a: 

b: 

a: Định tính: họ và tên, môn bơi sở trường, kỹ thuật bơi

Định lượng: cân nặng, số nội dung thi đấu

b: Kỹ thuật bơi

c: Cân nặng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Nên dùng biểu đồ hình quạt tròn để so sánh tỉ lệ học sinh của lớp 8A theo cỡ áo, vì biểu đồ hình quạt tròn biểu thị tỉ lệ phần trăm của cùng từng loại so với toàn thể (ở đây ta tính tỉ lệ phần trăm học sinh lớp 8A theo cỡ áo trên tổng số học sinh lớp 8A rồi vẽ biểu đồ hình quạt tròn để so sánh).

b) Nên dùng biểu đồ cột kép để so sánh số lượng cỡ áo mỗi loại của nam và nữ vì biểu đồ cột kép dùng để so sánh từng cặp số liệu của hai bộ dữ liệu cùng loại (ở đây ta vẽ biểu đồ cột kép để so sánh số lượng học sinh nam và nữ chọn trong mỗi cỡ áo).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số học sinh khối 6 là:

\(600.28\%  = 168\) (học sinh)

Số học sinh khối 7 là:

\(600.22\%  = 132\) (học sinh)

Số học sinh khối 8 là:

\(600.25\%  = 150\) (học sinh)

Số học sinh khối 6 là:

\(600.24\%  = 144\) (học sinh)

a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.

Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)

b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.

Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.

Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:

\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).

a: Biểu đồ đã cho là biểu đồ tranh

Mỗi biểu tượng ứng với 3 hs

b: Bảng thống kê:

Tên CLBTiếng AnhVõ thuậtNghệ thuật
Số lượng696

a:  Dữ liệu định tính: họ và tên, khối, giói tính, kĩ thuật phát cầu

Dữ liệu định lượng: chiều cao, số nội dung thi đấu

b: Dữ liệu có thể so sánh hơn kém là: kĩ thuật phát cầu

c: Dữ liệu là số đếm là: số nội dung thi đấu

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)