K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

Rêu: 

- Đã có thân, lá thực sự; thân ngắn chưa phân nhánh; lá nhỏ, mỏng; chưa có mạch dẫn; sống ở nơi ẩm ướt

- Sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở ngọn cây; túi bào tử có nắp

Dương xỉ:

- Đã có rễ thân lá thực sự; đã có mạch dẫn hoàn chỉnh; sống ở nơi ẩm ướt

- Sinh sản bằng bào tử có trong túi bào tử ở mặt dưới lá; túi bào tử có vòng cơ

 

 

11 tháng 5 2016

- Rêu

+ Rễ giả

+ Chưa có mạch dẫn

+ Lá có cấu tạo đơn giản, có 1 lớp tế bào

+ Có cây đực và cây cái riêng

+Thân ngắn, không phân nhánh

+ Túi bào tử nằm ở trên ngọn cây

+ Không có nguyên tản

-Dương Xỉ

+ Rễ thật

+ Thân có mạch dẫn

+ Phiến lá xẻ thùy, hình lông chim

+ Không có cây đực và cây cái riêng

+ Thân hình trụ, nằm ngang

+ Túi bào tử nằm ở dưới phiến lá

+ Có nguyên tản

31 tháng 5 2017

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

14 tháng 9 2019

Đáp án C

Con đường hình thành loài này là con đường địa lý vì ở giai đoạn 2 có sự chia cắt khu phân bố.

(1) sai vì con đường địa lý gặp phổ biến ở cả thực vật và ở động vật.

(2) sai vì điều kiện độ ẩm khác nhau chỉ đóng vai trò là chọn lọc tự nhiên nên không tạo ra sự khác biệt về hình thái lá và cấu tạo cơ quan sinh sản của hai quần thể A và quần thể B.

(3) sai vì hai quần thể A và B có thể được xem là hai nòi địa lý do khác khu phân bố.

(4) Đúng. Trong quá trình hình thành loài của loài thực vật này đã có sự tham gia của các yếu tố ngẫu nhiên (sự dâng lên của nước biển làm chết 1 số lượng cá thể), cách li địa lý (eo biển) và cách li cơ học (cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau).

27 tháng 6 2017

Chọn đáp án A.

- Khi kích thước quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường các cá thể cạnh tranh nhau, làm tăng mức tử vong, giảm sức sinh sản. Do đó, kích thước quần thể giảm, phù hợp với điều kiện môi trường. Cạnh tranh là động lực phát triển của quần thể, nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển à I, III đúng.

- Quan hệ cạnh tranh không phải luôn có lợi cho loài. Sự cạnh tranh cùng loài có thể làm cho một số cá thể bị chết, bị ăn thịt… sự cạnh tranh khác loài có thể dẫn đến loài thắng thế có được nguồn sống, thức ăn, nơi ở, nhưng đồng thời nó cũng sẽ làm cho loài yếu thế hơn bị đe dọa. Khi có cạnh tranh khác loài thì vẫn tồn tại mối quan hệ cạnh tranh cùng loài. Ví dụ: 2 loài cạnh tranh nhau về thức ăn, nơi ở… nhưng đồng thời trong nội bộ loài đó cũng diễn ra sự cạnh tranh để tranh dành con đực/cái trong mùa sinh sản, hoặc bản thân những cá thể trong loài đó cũng cạnh tranh nhau để dành được nguồn sống tốt hơn à I, IV sai.

1 tháng 12 2017

Đáp án C

Dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Cacbon (Than đá) thuộc đại Cổ sinh.

30 tháng 4 2019

Đáp án A

Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Cacbon của đại Trung sinh

6 tháng 11 2017

Chọn đáp án A.

18 tháng 10 2019

Đáp án A

Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, dương xỉ phát triển mạnh ở kỉ Cacbon của đại Trung sinh

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài. II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản. III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

 

V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

1
15 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy...
Đọc tiếp

Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài đều dẫn tới làm hại cho loài.

II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm giảm khả năng sinh sản.

III. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.

IV. Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp gây ra sự chọn lọc tự nhiên.

V. Khi mật độ cao và nguồn sống khan hiếm, các cá thể cùng loài có khuynh hướng cạnh tranh nhau để giành thức ăn, nơi ở, nơi sinh sản.

A. 4

B. 3

C. 1

D. 2

1
24 tháng 9 2018

Đáp án: A

Có 4 phát biểu đúng, đó là II, III, IV, V.

I sai. Cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài không làm hại cho loài vì có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài, cạnh tranh là động lực thúc đẩy quá trình tiến hóa.