K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

ghi cả pt ý ra nhé 

nhấn shift rồi nhấn calc rồi chọn 1 số bất kq nào gần vs số bất kì đó thì máy tính sẽ đưa kết quả đó lên màn hình (lưu ý có pt có nhiều nghiệm nên phải chọn nhìu số bất kì trong đó có 1 số âm và 1 số dương để tránh máy tính bấm thiếu tập nghiệm)

10 tháng 6 2021

vâng , cảm ơn tiền bối ạ :3

 

 

28 tháng 5 2018

Từ đề bài suy ra : x^2+ 12x+36=4(36-x^2)=144-4x^2

Suy ra : 5x^2+12x-108=0 

Bây giờ phương trình  đã cho trở thành phương trình bậc 2.

Bạn chỉ cần dùng denta là xong.

31 tháng 7 2019

Ko có chức năng đó đâu bạn

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

28 tháng 8 2016

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Gọi x là qđ AB (km) 

Vận tốc đi là \(25\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

Vận tốc về là \(30\left(\dfrac{km}{h}\right)\) 

Thời gian đi là \(\dfrac{x}{25}\left(h\right)\) 

Thời gian về là \(\dfrac{x}{30}\left(h\right)\)

20p = 1/3(h)

Do thời gian về ít hơn lúc đi là 20p nên ta có

\(\dfrac{x}{25}-\dfrac{x}{30}=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow30x-25x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow5x=\dfrac{1}{3}\\ \Leftrightarrow x=15\)

21 tháng 3 2022

Cách giải đây nhé!

Gọi thời gian lúc đi là x(x>0) (h)

Đổi 20 phút = 1/3 giờ

Do thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút nên thời gian lúc về là  x−1/3

Do quãng đường không đổi nên ta có phương trình :

25x= 30(x−1/3)

⇔ 25x= 30x−10

⇔ −5x= −10

28 tháng 5 2018

=> ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{6^2-x^2}\ge0\\\sqrt{6^2-x^2}-3\ne0\end{cases}}\)

                  \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}36-x^2\ge0\\36-x^2\ne9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-6\le x\le6\\x\ne3\sqrt{3};x\ne-3\sqrt{3}\end{cases}}\)

 PT  <=>   \(x=2.\left(\sqrt{6^2-x^2}-3\right)\)

                \(\Leftrightarrow x=2\sqrt{36-x^2}-6\)

               \(\Leftrightarrow\frac{x+6}{2}=\sqrt{36-x^2}\)

              \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+6}{2}\ge0\\\left(\frac{x+6}{2}\right)^2=36-x^2\end{cases}}\)

                \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-6\left(lđ\right)\\\frac{x^2+12x+36}{4}=36-x^2\end{cases}}\)

x = -6 luôn đúng ở đây là do ở ĐKXĐ đã có 6 >= x >= -6

pt                 \(\Leftrightarrow x^2+12x+36=144-4x^2\)

               \(\Leftrightarrow5x^2+12x-108=0\)

                    \(\Leftrightarrow5x^2+30x-18x-108=0\)

                    \(\Leftrightarrow5x\left(x+6\right)-18\left(x+6\right)=0\)

                    \(\Leftrightarrow\left(5x-18\right)\left(x+6\right)=0\)

                   \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-18=0\\x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,6\left(n\right)\\x=-6\left(n\right)\end{cases}}}\)

Vậy.....

                    

21 tháng 7 2017

kết quả là 6328 nha mk k cho mink

4 tháng 4 2020

Mẹo thì không có đâu bạn ạ! ^_^. Cơ bản là bạn phải hiểu vấn đề của bài thôi!

Bạn thử lên youtube học của THẦY QUANG thử xem 

Thầy này dạy dễ hiểu lắm 

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

2 tháng 9 2019

A B C E D M N I K

Trong tam giác ABC ta có:

E là trung điểm của cạnh AB

D là trung điểm của cạnh AC

Nên ED là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ED//BC⇒ED//BC và ED=\(\frac{1}{2}BC\) (tính chất đường trung bình của tam giác)

Trong hình thang BCDE, ta có: BC // DE

M là trung điểm cạnh bên BE

N là trung điểm cạnh bên CD

Nên MN là đường trung bình hình thang BCDE ⇒ MN // DE

\(MN=\frac{DE+BC}{2}=\frac{\frac{BC}{2}+BC}{2}=\frac{3BC}{4}\)(tính chất đường trung bình hình thang)

Trong tam giác BED ta có:

M là trung điểm của BE

MI // DE

Suy ra: MI là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

Trong tam giác CED ta có:

N là trung điểm của CD

NK // DE

Suy ra: NK là đường trung bình của ∆ BED

\(\Rightarrow NK=\frac{1}{2}DE=\frac{1}{4}BC\)(tính chất đường trung bình tam giác)

\(IK=MN-\left(MI+NK\right)\)

\(=\frac{3}{4}BC-\left(\frac{1}{4}BC+\frac{1}{4}BC\right)=\frac{1}{4}BC\)

\(\Rightarrow MI=IK=KN=\frac{1}{4}BC\)

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 9 2019

Cảm ơn hoang viet nhat nhé, nhưng lời giải này không được cô giáo mình chấp nhận vì cô bảo chưa học đến đường trung bình của hình thang nên nếu mình làm thế trên bảng thì các bạn sẽ không hiểu.