K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

Là do bị thiếu hụt hoocmon insulin ( có nhiệm vụ giảm bớt lượng đường trong máu lúc > 4,2 % )

=> Lượng đường trong máu không thể kiểm soát -> lên tới 4 - 5 %

=> Tiểu đường

Nguyên nhân

- Do hàm lượng đường (glucoxo) trong máu cao mà không được chuyển hóa.

- Do sự đình trệ trong việc sản suất insulin của tuyến tụy khiến thiếu insulin để chuyển đổi đường thành năng lượng. Điều này dẫn đến việc đường không được hấp thu và lưu trữ trong các tế bào cơ và mỡ, mà thay vào đó ngập trong máu và khiến nồng độ đường trong máu tăng lên.

Để phòng tránh bệnh tiểu đường ta cần:

- Cần tuân thủ các nguyên tắc sống lành mạnh như ăn uống cân bằng, tập thể dục đều đặn, giảm stress và không sử dụng các chất kích thích có hại.

- Tăng cường việc kiểm tra sức khỏe định kỳ và xét nghiệm đường huyết để phát hiện và điều trị bệnh sớm nếu có.

11 tháng 5 2022

- Chức năng của tuyến tụy:

+ Chức năng ngoại tiết: Tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn trong ruột non .

+ Chức năng nội tiết: Tế bào tập hợp lại thành đảo tụy để tiết các hoocmon điều hòa lượng đường trong máu .

- Ở người mắc bệnh tiểu đường lượng đường trong máu có thể lên đến 4% - 5% là:

Tham khảo:

+ Do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của bạn trong tuyến tụy

+ Lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong nhiều máu

 - Cách phòng tránh bệnh tiểu đường ở người:

+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều đường

+ Hạn chế ăn thực phẩm chứa nhiều chất béo

+ Tăng cường ăn cá
+ Tăng cường ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ

+ Uống đủ nước mỗi ngày

+ Tập thể dục rèn luyện sức khỏe

+ Bổ sung vitamin D

+ Bổ sung thêm ngũ cốc

+ Duy trì cân nặng hợp lí

+ Hạn chế các thực phẩm ăn nhanh

+ Hạn chế các thực phẩm nhiều tinh bột

 

21 tháng 4 2021

 Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.

20 tháng 8 2021

- Glucose tăng là do nhiễm khuẩn cơ ưtheer phản ứng bằng cách tăng lượng đường trong máu

 - Người bệnh đái tháo đường có pH máu thấp là do glucose thừa sẽ được phân giải tạo ceton gây giảm pH máu.

30 tháng 11 2017

- Đông máu là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Nó giúp cho cơ thể không bị mất nhiều máu khi bị thương.

- Đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.

- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ búi tơ máu được hình thành ôm giữ các tế bào máu làm thành khối máu dông bịt kín vết rách ở mạch máu.

- Trong quá trình đông máu, các tiểu cầu đóng vai trò: Khi cơ thể bị chảy máu, máu đã chảy sẽ được đông lại để ngãn chặn máu trong cơ thể chảy, tránh cho cơ thể không bị mất máu. Để thực hiện được chức năng đó là nhờ tiểu cầu. Tiểu cầu có vai trò bảo vệ cho cơ thể chống mất máu bằng các cơ chế sau:

-Tiểu cầu:

+ Chất xúc tác → Làm co mạch máu.

+ Dính vào vết rách → Hình thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách.

+ Chất xúc tác → Tơ máu → Hình thành khối máu đông bịt kín vết thương. Như vậy, tiểu cầu có vai trò bám vào vết rách và bám vào nhau để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách. Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

 

 

7 tháng 7 2017

Chọn đáp án: A

Giải thích: Lượng đường trong máu giữ được ổn định là do sự phối hợp hoạt động của tế bào α và tế bào β của đảo tụy trong tuyến tụy.