K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

Chọn C

Người phụ nữ 1 có kiểu gen là: XAbXaB.

Người đàn ông 2 bị mù màu có kiểu gen là: XaBY.

Người con trai 3 bị bệnh màu khó đông có kiểu gen là: XAbY.

Người con trai 4 không bị bệnh có kiểu gen là XABY.

Người đàn ông 6 bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là: XAbY. 

Người con gái 5 không xác định được kiểu gen. Nội dung 1 đúng.

Người con gái 5 sinh ra từ bố mẹ XAbXaB × XaBY không bị bệnh thì có kiểu gen là: 0,4XAbXaB  : 0,1XABXaB.

Người phụ nữ 5 có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen với xác suất: 0,4 : 0,5 = 80%. Nội dung 3 sai.

Người con gái 5 lấy người đàn ông 6: (4/5 XAbXaB  : 1/5 XABXaB) × XAbY. 

Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là: 4/5 × 0,4 × 0,5 + 4/5 × 0,1 × 0,5 = 20%. Nội dung 2 sai.

Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là: 4/5 × 0,1 × 0,5 = 4%. Nội dung 4 đúng.

Vậy có 2 nội dung đúng.  

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể × và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đinh thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu, alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể × và cách nhau 20 cM. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đinh thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.

II. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 10%.

III. Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 20%.

IV. Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

1
18 tháng 1 2019

Kiểu gen của các người trong gia đình này là

 

Xét các phát biểu :

I đúng

II, để họ sinh con gái bị bệnh (chỉ có thể là bệnh máu khó đông vì bố luôn cho giao tử ) thì người mẹ (5) phải có kiểu gen  với xác suất là 4/5 (vì kiểu gen của người 5 có thể là


Xác suất họ sinh được 1 người con gái bị 1 bệnh là

 

Xác suất cần tìm là : 4/5 ×0,2 = 0,16 → II sai

III sai, xác suất người 5 có kiểu gen dị hợp tử là 4/5

IV, để cặp vợ chồng 5 – 6 sinh con trai bị 2 bệnh → thì người mẹ (5) phải có kiểu gen  với xác suất là 4/5 → XS cần tìm là 4/5 ×0,1×0,5 =0,04 → IV đúng

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cm. Theo dõi sự di truyền hai tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Có thể xác định được kiểu gen 5 người trong gia đình trên.

(2) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 20%.

(3) Phụ nữ (5) có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen với xác suất 50%.

(4) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 4%.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
19 tháng 7 2018

Đáp án C

Người phụ nữ (1) có kiểu gen : XAbXaB, người đàn ông (2) bị mù màu có kiểu gen : XaBY.

Đứa con trai (3) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY

Đứa con trai (4) không bị bệnh có kiểu gen : XABY.

Đứa con gái (5) không bị bệnh có kiểu gen XaBXA- (do bố cho alen XaB)

Người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông có kiểu gen : XAbY

(1) Đúng. Con gái có thể có kiểu gen XaBXAb với tỉ lệ 0,8 và XaBXAB với tỉ lệ 0,2.

Ta có phép lai : 
Tỉ lệ giao tử cái : 
Tỉ lệ giao tử đực :  0 , 5 X A b :   0 , 5 Y
Tỉ lệ sinh con gái mắc một bệnh là :  (có thể chỉ thực hiện phép lai với kiểu gen  0 , 8 X a B X A b sẽ nhanh hơn)
Tỉ lệ con trai mắc cả 2 bệnh là :  0 , 08 X a b . 0 , 5 Y = 4 %

Suy ra
 Đúng.
Sai.
 Đúng.

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

1
27 tháng 10 2017

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai...
Đọc tiếp

Ở người, alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3) và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M. Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

A. 3.

B. 1. 

C. 4. 

D. 2.

1
12 tháng 10 2017

Đáp án A

(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M. à đúng

(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên. à sai, xác định được KG của người số 2 là XAbY, 5 là XAbXaB, 6 là XAbY, 9 là XaBY

(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N. à đúng

(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M. à đúng, vì 2 gen quy định bệnh N và M có thể hoán vị nên người số 5 có KG XAbXaB vẫn có thể tạo giao tử XAB sinh ra con trai không bị cả 2 bệnh trên.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen AbXaBX à sai, vì 2 gen quy định 2 bệnh này đều nằm trên vùng không tương đồng của NST X.

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%. à sai,

 Người 5 XAbXaB tạo giao tử XAb = XaB = 0,4; XAB = Xab = 0,1

Người 6 XAbY tạo giao tử XAb = Y = 0,5

à sinh con gái ko bị 2 bệnh M và N = (0.4+0,1) x 0,5 = 0,25

 

 

 

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người. Alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai  gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20 cm. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người...
Đọc tiếp

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người. Alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai 

gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20 cm.

Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Theo lý thuyết có bao nhiêu kết luận đúng về phả hệ nói trên?

I. Người con gái số 5 mang kiểu gen dị hợp hai cặp gen.

II. Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.

III. Xác định dược tôi da kiểu gen của 6 nguôi trong các gia đình trên.

IV. Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể không bị bệnh N và M.

V. Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.

A. 3   

B. 1   

C. 4   

D. 2

1
14 tháng 2 2019

Đáp án C

I, II, III, IV đúng

Sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền hai tính trạng ở người. Alen A quy định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a quy định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả các thành viên trong gia đình. Theo lý thuyết, có...
Đọc tiếp

Sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền hai tính trạng ở người. Alen A quy định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a quy định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X).

Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả các thành viên trong gia đình. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?

I. Con gái của cặp vợ chồng (A) và (B) không bao giờ bị máu khó đông.

II. Con gái của cặp vợ chồng (D); (E) có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông.

III. Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là =1/12

IV. Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp.

A. 3.  

B. 1.  

C. 2. 

D. 4

1
23 tháng 12 2019

Đáp án D

Quy ước:

A: mũi cong >> a: mũi thẳng

B: bình thường >> b: máu khó đông

- (A) và (B) đều bình thường có kiểu gen lần lượt là , vì con gái của cặp vợ chồng này luôn nhận XB từ bố nên luôn có máu đông bình thường → I đúng.

- (C) mũi thẳng, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là aa X B Y → (A); (B) đều mang alen a, ngoài ra, (B) còn mang alen X b  → kiểu gen của (A) và (B) lần lượt là Aa X B Y, Aa X B X b , người con gái (D) mũi cong, máu khó đống bình thường sẽ có kiểu gen dạng A-  X B X-.

- (E) có mũi thẳng và mẹ bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là aa X b Y (do luôn nhận alen Xb từ mẹ).

- Nếu (D) mang kiểu genAa X B X b  thì con gái của cặp vợ chồng này có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông (vì cả bố và mẹ đều có thể cho giao tử aXb) → II đúng

- Xét từng cặp tính trạng riêng rẽ.

+ Tính trạng dạng mũi

(A) x (B) : Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa → kiểu gen của (D): 1AA:2Aa hay 2/3A:1/3a; (E) có kiểu gen là aa nên cho 100% giao tử a.

+ Tính trạng khả năng đông máu

 

cho giao tử với xác suất:3/4  X B : 1/4 X b ; (E1 (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là:  

- Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp sau:

Vậy có 4 phát biểu đúng.

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người. Alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ờ vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người...
Đọc tiếp

Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền 2 bệnh ở người. Alen A quy định không bị bệnh N trội hoàn toàn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy định không bị bệnh M trội hoàn toàn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ờ vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM

Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở tất cả những người trong các gia đình trên. Theo lý thuyết có bao nhiêu kết luận sai về phả hệ nói trên?

I. Người con gái số 5 mang kiểu gen dị hợp một cặp gen.

II. Người con gái (10) không mang alen quy định bệnh M.

III. Xác định được tối đa kiểu gen của 7 người trong các gia đình trên.

IV. Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 25%.

A. 2

B. 1

C. 4

D. 3

1
28 tháng 9 2017

Đáp án D

A: bình thường >> a: bệnh N

B: bình thường >> b: bệnh M

+ (2), (6) bị bệnh M nên đều có kiểu gen là  X A b Y

+ (9) chị bệnh N nên kiểu gen của (9) là: X a B Y --> (5) cho giao tử X a B Y  và (5) nhận 1 giao tử X A b Y  từ (2) --> Kiểu gen của (5) là X A b X a B --> I sai

+ (4) và (8) không bị cả 2 bệnh nên kiểu gen của (4) và (8) đều là X A b X a B

+ II sai vì kiểu gen của (6) là X A b Y

--> (6) nhận giao tử X A b  từ (3) --> (7) có thể có giao tử X A b --> (10) cũng có thể nhận giao tử X A b  hay (10) có thể mang alen b.

+ III sai vì xác định được tối đa kiểu gen của 6 người trong các gia đình trên là: (2); (4); (5);

(6); (8); (9).

+ IV đúng vì:

Ta có sơ đồ lai (5) kết hợp với (6) là: 

--> Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là:

 

Vậy có 3 kết luận sai.

Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh...
Đọc tiếp

Ở người, alen A qui định mũi cong trội hoàn toàn so với alen a qui định mũi thẳng (gen nằm trên NST thường); alen B qui định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b qui định máu khó đông (gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X). Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường sinh ra được 2 người con: người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông; người con gái (D) có mũi cong và máu đông bình thường. (D) kết hôn với một người mũi thẳng (E) và có mẹ bị bệnh máu khó đông. Biết rằng không có đột biến xảy ra, xét các nhận định sau :

1. Người con (C) có giới tính là nam

2. Con gái của cặp vợ chồng (D); (E) có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông.

3. Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là 1 2  

4. Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp.

Có bao nhiêu nhận định đúng ?

A. 3

B. 1

C.2

D.4

1
10 tháng 9 2019

Chọn D.

Vì: - Người đàn ông (A) và người phụ nữ (B) đều có mũi cong và máu đông bình thường có kiểu gen lần lượt là  A - X B Y ;   A - X B X - ,   vì con gái của cặp vợ chồng này luôn nhận XB từ bố nên luôn có máu đông bình thường à Người con (C) có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông chắc chắn có giới tính là nam  à 1 đúng

- (C) mũi thẳng, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen là aaXbY à  (A); (B) đều mang alen a, ngoài ra, (B) còn mang alen Xb à Kiểu gen của (A) và (B) lần lượt là AaXBY; AaXBXb, người con gái (D) mũi cong, máu đông bình thường sẽ có kiểu gen dạng  A - X B X -

- (E) có mũi thẳng và mẹ bị bệnh máu khó đông nên sẽ có kiểu gen là aaXbY (do luôn nhận alen Xb từ mẹ), khi (D) kết hôn với (E), nếu (D) mang kiểu gen AaXBXb thì con gái của cặp vợ chồng này có thể có mũi thẳng và bị bệnh máu khó đông (vì cả bố và mẹ đều có thể cho giao tử aXb) à  2 đúng

- Xét từng cặp tính trạng riêng rẽ, ta nhận thấy ở tính trạng dạng mũi, (D) có khả năng cho giao tử với xác suất: 2 3 A : 1 3 a ;  (E) cho 100% giao tử a, ở tính trạng khả năng đông máu, (D) cho giao tử với xác suất:  3 4 X B : 1 4 X b ;  

(E) cho giao tử với xác suất:  1 2 X b : 1 2 Y   à Xác suất để cặp vợ chồng (D); (E) sinh ra người con trai mũi cong và bị bệnh máu khó đông là:  2 3 A . 1 a . 1 4 X b . 1 2 Y = 1 12    à 3 đúng.

 Kiểu gen của (D) có thể là một trong bốn trường hợp: AAXBXB; AaXBXB; AAXBXb; AaXBXb 

à 4 đúng

Vậy số nhận định đúng là 4.

Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh ở hai gia đình. Alen A quy định màu da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bị bạch tạng (gen nằm trên NST thường). (1) và (2) là hai chị em song sinh cùng trứng. Biết rằng không có đột biến xảy ra ở tất cả các người trong phả hệ, có bao nhiêu phát biểu dưới đây về phả hệ trên là đúng? I. Có thể xác định được chính xác...
Đọc tiếp

Phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh ở hai gia đình. Alen A quy định màu da bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định da bị bạch tạng (gen nằm trên NST thường). (1) và (2) là hai chị em song sinh cùng trứng.

Biết rằng không có đột biến xảy ra ở tất cả các người trong phả hệ, có bao nhiêu phát biểu dưới đây về phả hệ trên là đúng?

I. Có thể xác định được chính xác kiểu gen của 4 người trong hai gia đình trên.

II. Nếu cặp vợ chồng (2) và (4) dự định sinh thêm con thì xác suất sinh ra người con mang gen bệnh ở lần sinh thứ 3 là 75%.

III. Nếu người đàn ông (3) mang kiểu gen đồng hợp trội thì xác suất người con gái (5) mang gen bệnh là 50%.

IV. Nếu người con gái (7) kết hôn với một người đàn ông có kiểu gen giống bố của của cô ấy thì xác suất sinh lần lượt 2 người con bình thường của cặp vợ chồng này là 17 24 .

A. 1.                            

B. 2.                        

C. 3.                        

D. 4.

1
21 tháng 3 2019

Đáp án D

- (2) x (4) sinh ra người con trai bị bạch tạng (6) → (6) mang kiểu gen aa; (2) và (4) đều mang kiểu gen dị hợp (Aa) → (1) cũng mang kiểu gen dị hợp là (Aa).

Vì người đàn ông (3) chưa cho biết kiểu hình về tính trạng đang xét → không thể xác định được kiểu gen của người đàn ông (3) và người con gái (5); mặt khác, người con gái bình thường (7) có bố mẹ đều mang kiểu gen Aa → (7) có thể mang kiểu gen AA hoặc Aa → trong gia đình trên chỉ có thể xác định chính xác được kiểu gen của 4 người là (1); (2); (4) và (6) → I đúng

- Cặp vợ chồng (2) và (4) đều mang kiểu gen Aa → nếu cặp vợ chồng người em dự định sinh thêm con thì xác suất sinh ra người con mang gen bệnh (aa; Aa) ở lần sinh thứ 3 là: 1 4 a a + 1 2 A a = 3 4 = 75 %  → II đúng

- Vì (1) mang kiểu gen Aa nên nếu người đàn ông (3) mang kiểu gen đồng hợp trội (AA) thì xác suất người con gái (5) mang gen bệnh (có kiểu gen Aa) là: 50%(a). 100%(A) = 50% → III đúng.

- Người con gái (7) mang kiểu gen Aa hoặc AA với xác suất: 1 3 A A : 2 3 A a  → nếu người con gái (7) kết hôn với một người đàn ông có kiểu gen giống bố (Aa) thì xác suất sinh ra 2 người con bình thường của cặp vợ chồng này là:

1 3 . 100 % . A - . 100 % . A - + 2 3 . 3 4 . A - . 3 4 A - = 1 3 + 3 8 = 17 24 → IV đúng.

Vậy có 4 phát biểu đưa ra là đúng