K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2023

1.Qua phong trào chạy việt dã của báo Tiền phong, cho thấy sức sống của tuổi trẻ Việt Nam.

2. Trâu cày, không được giết thịt.

25 tháng 3 2023

Giúp mình xác định ngữ pháp với ạ.

5 tháng 3 2023

- Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ: từ gần đến cao xa rồi lại từ cao xa tới gần (từ chiếc cầu - mặt ao - bầu trời - ngõ trúc rồi lại trở về ao thu - thuyền câu).

- Không gian mùa thu:

+ Các hình ảnh: ao thu, thuyền cao, lá vàng, trời xanh, tầng mây, ngõ trúc, bèo

+ Màu sắc: lá vàng, trời xanh ngắt

=> Bức tranh thiên nhiên mùa thu Bắc Bộ hiện ra với vẻ thanh sơ, giản dị, trong lành, mát mẻ

Câu văn sau được tổ chức mạch lạc theo cấu trúc ngữ pháp của tiếng Việt (chủ ngữ – vị ngữ – bổ ngữ – thành phần phụ chú), đồng thời cũng đậm đà sắc thái biểu cảm và có tính hình tượng cụ thể. Hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.   Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. ...
Đọc tiếp
Câu văn sau được tổ chức mạch lạc theo cấu trúc ngữ pháp của tiếng Việt (chủ ngữ – vị ngữ – bổ ngữ – thành phần phụ chú), đồng thời cũng đậm đà sắc thái biểu cảm và có tính hình tượng cụ thể. Hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.   Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. (Anh Đức, Hòn Đất)tiếng Việt (chủ ngữ – vị ngữ – bổ ngữ – thành phần phụ chú), đồng thời cũng đậm đà sắc thái biểu cảm và có tính hình tượng cụ thể. Hãy phân tích và làm sáng tỏ điều đó.   Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị. (Anh Đức, Hòn Đất)
3
20 tháng 10 2018

Câu văn được tổ chức mạch lạc, biểu cảm, có tính hình tượng cụ thể:

- Cách dùng quán ngữ tình thái: “biết bao nhiêu”

- Dùng từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh: “oa oa cất tiếng khóc đầu tiên”

- Dùng hình ảnh ẩn dụ: “quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”

→ Câu văn được tổ chức một cách mạch lạc, tính chuẩn mực vừa có tính nghệ thuật cao.

à vậy à

18 tháng 12 2019

Chọn đáp án: C

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

Đọc bài thơ và xác định đúng yêu cầu đề bài.

Lời giải chi tiết:

- Cảm hứng chủ đạo: Quê hương đất nước (Đó là những suy cảm về một đất nước đầy đau thương nhưng lại giàu đẹp, hiền hòa, gần gũi và giàu truyền thống lịch sử cách mạng).

- Chủ đề bài thơ: Bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào sâu sắc về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.

4 tháng 3 2023

- Cảm hứng chủ đạo: Quê hương đất nước (Đó là những suy cảm về một đất nước đầy đau thương nhưng lại giàu đẹp, hiền hòa, gần gũi và giàu truyền thống lịch sử cách mạng).

- Chủ đề bài thơ: Bài thơ thể hiện tinh thần yêu nước, niềm tự hào sâu sắc về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc.

 
4 tháng 5 2017

a. Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

(Hòn Đất - Anh Đức)

b. Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre.

( Nhớ con sông quê hương - Tế Hanh )

5 tháng 3 2023

- Thời gian: Đêm khuya.

- Không gian: trống trải, mênh mông rợn ngợp.

- Lòng người: trơ trọi, từ “trơ” đi liền với “cái hồng nhan” cùng biện pháp đảo ngữ gợi cảm giác xót xa, bẽ bàng.

- Hình ảnh tương phản: Cái hồng nhan (nhỏ bé - hữu hạn) >< nước non ( to lớn – vô hạn)

→ Tô đậm tâm trạng cô đơn, lẻ loi.

- Cụm từ “say lại tỉnh” gợi lên cái vòng luẩn quẩn, càng buồn, càng cảm nhận được nỗi đau của thân phận.

 - Hình ảnh “Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn” là hình tượng chứa hai lần bi kịch: trăng sắp tàn (bóng xế) mà vẫn khuyết chưa tròn. Đó là sự tương đồng với người phụ nữ, tuổi xuân trôi qua mà hạnh vẫn chưa trọn vẹn. 

5 tháng 3 2023

* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:

– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ

– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau

* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ

– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.

– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.

– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.

* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:

– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ

– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu

– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng

– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.