K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2023

loading...

f) trong không khí có khí cacbonic nên tác dụng với lớp vôi trong nước bị đục

PTHH:\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

22 tháng 3 2023

nảy mình lỡ xóa bạn xem đỡ nhé hên có chụp lại;-;

7 tháng 3 2022

Ũa CO2 có màu đen đâu nhỉ, với H2 ko khử được CO2 .-.

ai bikk thầy mikk cho đề vậy á ;-;

29 tháng 3 2021

\(K_2O +H_2O \to 2KOH\)

- Hiện tượng : Photpho cháy sáng, có chất rắn màu trắng bắn ra ngoài.

\(4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\)

- Hiện tượng : Có khí không màu không mùi thoát ra. Khi cho qua bột CuO, chất rắn chuyển từ màu đen sang nâu đỏ.

\(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ Fe +2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} CuO + H_2O\)

 

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

a) 

Hiện tượng: Kẽm tan dần, có khí thoát ra

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Chắc là CuO

Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, có hơi nước

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

7 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

           0,1                                    0,15

=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

LTL: \(0,4>0,15\rightarrow\) CuO dư

Theo pthh: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,15.64}{0,15.64+\left(0,4-0,15\right).80}=32,43\%\\\%m_{CuO}=100\%-32,43\%=67,57\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 4 2022

a. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\)

b. \(n_{Al}=\frac{m}{M}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)

Theo phương trình `(1)` \(n_{H_2}=\frac{3}{2}.n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15mol\)

\(\rightarrow V_{H_2\left(ĐKTC\right)}=n.22,4=0,15.22,4=3,36l\)

c. \(CuO+H_2\rightarrow^{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\)

\(n_{CuO}=\frac{m}{M}=\frac{32}{80}=0,4mol\)

Tỷ lệ \(\frac{0,4}{1}>\frac{0,15}{1}\)

`->CuO` dư

Theo phương trình `(2)` \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(n_{CuO\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15mol\)

\(\rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25mol\)

\(m\left(g\right)\text{ chất rắn }\hept{\begin{cases}CuO_{dư}=0,25mol\\Cu=0,15mol\end{cases}}\)

\(\rightarrow m=0,15.64+0,25.80=29,6g\)

\(\%m_{CuO\left(dư\right)}=\frac{0,25.80.100}{29,6}\approx67,6\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-67,6\%=32,4\%\)