K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n+3⋮n^2-7\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n-3\right)⋮n^2-7\Rightarrow n^2-9=\left(n^2-7\right)-2⋮n^2-7\Rightarrow2⋮n^2-7\)

Đến đậy bạn tự làm nha,mk đang vội

21 tháng 1 2019

\(n+3⋮n\cdot n-7\)

\(\Rightarrow n+3⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow(n+3)(n+3)⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2+9⋮n^2-7\)

\(\Rightarrow n^2-7-2⋮n^2-7\)

Mà n2 - 7 chia hết cho n2 - 7

=> \(n^2-7\inƯ(2)\)

\(\Rightarrow n^2-7\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng :

n2 - 71-12-2
n\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{8}\\\sqrt{8}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{6}\\\sqrt{6}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)\(\left\{3;-3\right\}\)\((\)chọn\()\)\(\hept{\begin{cases}-\sqrt{5}\\\sqrt{5}\end{cases}}\)\((\)loại\()\)

Vậy \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

28 tháng 1 2020

1/

Ta có 2n+7=2n-6+13=2(n-3)+13

Vì \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

Để \(\left[2\left(n-3\right)+13\right]⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow13⋮\left(n-3\right)\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ_{ }_{_{ }\left(13_{ }\right)_{ }}=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)Ta có bảng:

n-3-13-1113
n-1024

16

Vậy...

28 tháng 1 2020

Câu 2 tt

3/3n+2 chia hếy 2n-1

Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(3n+2\right)⋮\left(2n-1\right)\\3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2\left(3n+2\right)-3\left(2n-1\right)⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow1⋮\left(2n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n-1\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Kẻ bảng như trên nhá bn

T.i.c.k cho mik

#TM

9 tháng 3 2017

không có số nào thỏa mãn điều kiện bạn vừa cho

17 tháng 11 2015

a)1

b)1

c)1

10 tháng 10 2023

a) 2n + 11 chia hết cho n + 3 

⇒ 2n + 6 + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 2(n + 3) + 5 chia hết cho n + 3

⇒ 5 chia hết cho n + 3

⇒ n + 3 ∈ Ư(5) = {1; -1; 5; -5} 

⇒ n ∈ {-2; -4; 2; -8}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2} 

b) n + 5 chia hết cho n - 1

⇒ n - 1 + 6 chia hết cho n - 1 

⇒ 6 chia hết cho n - 1 

⇒ n - 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

⇒ n ∈ {2; 0; 3; -1; 4; -2; 7; -5} 

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {2; 0; 3; 4; 7} 

c) 3n + 10 chia hết cho n + 2

⇒ 3n + 6 + 4 chia hết cho n + 2

⇒ 3(n + 2) + 4 chia hết cho n + 2 

⇒ 4 chia hết cho n + 2

⇒ n + 2 ∈ Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} 

⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 2; -6}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 2}

d) 2n + 7 chia hết cho 2n + 1 

⇒ 2n + 1 + 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 6 chia hết cho 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6} 

⇒ n ∈ {0; -1; 1/2; -3/2; 1; -2; 5/2; -7/2}

Mà n là số tự nhiên

⇒ n ∈ {0; 1}