K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2018

Thời gian để robot rẽ là: 3 phút.
Thời gian để robot di chuyển là: 15 - 3= 12 (phút).
Quãng đường AB robot đi được là: 12*2 =24 (m).
Đáp số: 24 (m).

1 tháng 4 2018

mình tưởng là bài hình sẽ như thế này chứ

26 tháng 8 2018

Thật ra nó là lý 10... ai giải đc giải giúp mk vs ạ

3 tháng 7 2017

 Gọi x là vân tốc của ô tô đi từ A (km/giờ). 
Vận tốc của ô tô đi từ B là y (km/giờ). 
Gọi s là khoảng cách AB. 
Gọi chỗ gặp nhau lần đầu của hai xe là D 
Thời gian xe X đi quãng đường AD là 20 : x 
Thời gian xe Y đi quãng đường BD là (s-20) : y 

Ta có phương trình : 20:x = (s-20) : y 
=>20:x = (s-20) : y = s : (x+y) (1) 
Vì thời gian giữa hai lần gặp nhau là 1 giờ nên trong 1 giờ cả hai xe đi đươc 2 lần quảng đường AB => x + y = 2s (2) . 
Từ(1) và (2) ta suy ra x = 40. 
Thế x = 40 vào (1) ta được 1/2 = (s-20) : y => s -20 = y/ 2 
= > quãng đường BD = y/ 2 
Xe Y đi từ C đến B là 10 phút => quãng đường BC = y.1/6 
Theo đề bài trong 1 giờ xe A đi được quãng đường là BD + BC nên có phương trình 
y/ 2 + y.1/6 = x . 1 => y/ 2 + y.1/6 = 40 => y = 60 
Do đó vận tốc của ô tô X là 40 km/h và ô tô y là 60 km/h. 

3 tháng 7 2017

 Gọi x là vân tốc của ô tô đi từ A (km/giờ). 
Vận tốc của ô tô đi từ B là y (km/giờ). 
Gọi s là khoảng cách AB. 
Gọi chỗ gặp nhau lần đầu của hai xe là D 
Thời gian xe X đi quãng đường AD là 20 : x 
Thời gian xe Y đi quãng đường BD là (s-20) : y 

Ta có phương trình : 20:x = (s-20) : y 
=>20:x = (s-20) : y = s : (x+y) (1) 
Vì thời gian giữa hai lần gặp nhau là 1 giờ nên trong 1 giờ cả hai xe đi đươc 2 lần quảng đường AB => x + y = 2s (2) . 
Từ(1) và (2) ta suy ra x = 40. 
Thế x = 40 vào (1) ta được 1/2 = (s-20) : y => s -20 = y/ 2 
= > quãng đường BD = y/ 2 
Xe Y đi từ C đến B là 10 phút => quãng đường BC = y.1/6 
Theo đề bài trong 1 giờ xe A đi được quãng đường là BD + BC nên có phương trình 
y/ 2 + y.1/6 = x . 1 => y/ 2 + y.1/6 = 40 => y = 60 
Do đó vận tốc của ô tô X là 40 km/h và ô tô y là 60 km/h. 

23 tháng 5 2017

 

Vì DPN+DQN=90o+90o=180o nên DPNQ là tứ giác nội tiếp

=>QPN=QDN (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QN) (5)

Mặt khác DENF là tứ giác nội tiếp nên QDN=FEN  (6)

Từ (5) và (6) ta có FEN=QPN (7)

Tương tự ta có: EFN=PQN  (8)

Từ (7) và (8) suy ra  Δ N P Q ~ Δ N E F ( g . g ) = > P Q E F = N Q N F

Theo quan hệ đường vuông góc – đường xiên, ta có

N Q ≤ N F = > P Q E F = N Q N F ≤ 1 = > P Q ≤ E F

Dấu bằng xảy ra khi Q ≡ F NF DF D, O, N thẳng hàng.

Do đó PQ max khi M là giao điểm của AC và BN, với N là điểm đối xứng với D qua O.