K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

Đáp án D

Một đoạn mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:

- A - G - X - T - A - X - G - T –

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó có trình tự là:

- T - X - G - A - T - G - X - A - (nguyên tắc bổ sung A – T, G – X và ngược lại)

18 tháng 12 2019

Loài có mối quan hệ gần gũi khi trình tự của  đoạn ADN của chúng giống nhau

A và D  khác nhau 3  nucleotit

B và D khác nhau 1 nucleotit

B và A khác nhau 2 nucleotit

B và C khác nhau 4  nucleotit

A và C khác nhau 3 nucleotit

Đáp án B 

19 tháng 2 2019

Đáp án A

Các hệ quả rút ra từ nguyên tắc

bổ sung là : 1, 2, 3

21 tháng 6 2018

Đáp án : B

Phân tử ADN mạch kép cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung A liên kết với T , G liên kết với X và

ngược lại phân tử AND mạch đơn không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Phân tử tARN có hình thành các liên kết H trong cấu trúc => cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung (G- X , A-U) và ngược lại => 2 đúng

Phân tử mARN dạng mạch thẳng => không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

Quá trình dịch mã tuân theo nguyên tắc bổ sung được thể hiện thông qua sự khớp mã giữa bộ ba mã hóa trên mARN và bộ ba đối mã trên t ARN => 4 đúng

Phân tử protein không cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung

 

17 tháng 9 2018

Đáp án D.

- Có 2 phát biểu đúng, đó là (1), (3).

- (2) sai. Vì trên mỗi đơn vị tái bản thì ở 2 phía khác nhau, mỗi phía đều có 1 mạch liên tục và 1 mạch gián đoạn. Cho nên, trên tổng thể cả ADN thì nửa bên này được tổng hợp liên tục, còn nửa bên kia được tổng hợp gián đoạn. Do đó cả hai mạch đều cần có sự hoạt động của enzim ligaza.

- (4) sai. Vì ADN vi khuẩn chỉ có 1 điểm khởi đầu tái bản.

21 tháng 9 2018

Đáp án C

 Trình tự Plypeptide :                                      Phe – Lys – Leu – Ser

=>  Trình tự trên mRNA :                                       5’ UUU – AAG – UUA – AGX 3’

=>  Trình tự mạch DNA làm khuôn :                      3’ AAA – TTX – AAT – TXG 3’

Vậy mạch trên là mạch đối bổ sung (mạch 1)

Nếu lượng G+X trên mạch 1 là 40%

=> Lượng A+T trên mạch 1 là 60%

=> Lượng A+T trên mạch 2 là 60%

Nếu lượng G+X bằng 40% , lượng A+T  trên mạch gốc là 60 % => Lượng A+U = 60 %   trên m RNA nguyên thủy ( chưa cắt bỏ intron )

Các phát biểu đúng là : (2) (3) (4)

22 tháng 8 2018

Đáp án : A

Các phát biểu đúng là 1, 3

Đáp án A

2 sai. Thứ nhất vì ở 1 đơn vị tái bản, sự nhân đôi diễn ra ở 1 điểm và tiếp tục theo 2 hướng nên cả 2 mạch đều có những đoạn tổng hợp liên tục và không liên tục. Những đoạn con được tạo ra cần enzim ligaza để nối với nhau. Thứ hai là giữa 2 đơn vị tái bản, mạch mới được tổng hợp ra sẽ được nối lại với nhau

4 sai, vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, chỉ có 1 đơn vị tái bản

5 sai, phiên mã tổng hợp ARN, liên kết bổ sung A với U, G với X, T với A

6 sai, trên mARN, bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin, không có bộ ba đối mã liên kết bổ sung

27 tháng 2 2016

câu a là đáp án C, câu b là đáp án B

2 tháng 2 2018

c

b

29 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Các đặc điểm về quá trình nhân đôi ADN có ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là:

(1) Đúng: Có sự hình thành các đoạn Okazaki.

(2) Đúng: Nuclêôtit mới được tổng hợp được liên kết vào đầu 3' của mạch mới

(3) Sai vì trên ADN ở sinh vật nhân thực mới có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản còn ở sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu

(4) Đúng: Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.

(5) Đúng: Enzim ADN polimeraza không làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.

(6) Đúng: Sử dụng 8 loại nuclêôtit A, T, G, X, A, U, G, X làm nguyên liệu vì cần có U để tổng hợp đoạn mồi

Chỉ có (3) sai. Chọn B. 5