K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

có thể là bằng 0 nhá.

12 tháng 8 2023

72^3*54^2=1088391168

108^4=136048896

bạn chấm điểm cho mik với nhé ;)))

12 tháng 8 2023

câu b 

3^10.11+3^10x5  = 3^10.16  = 3.3.3^8.2.8   =3^8.2

   39.24                      39.24       3.13.3.8         13

 

mik ghi xuống dòng như vậy là giống phân số á bn, lm đúng ko thì ko chắc :)))

14 tháng 8 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}|x-40|\ge0;\forall x,y\\|x-y+10|\ge0;\forall x,y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow|x-40|+|x-y+10|\ge0;\forall x,y\)

Do đó: \(|x-40|+|x-y+10|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}|x-40|=0\\|x-y+10|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=40\\y=50\end{cases}}\)

22 tháng 2 2020

Gọi tập hợp các phân số đó là A, ta có:

\(\frac{-3}{4}< A< \frac{-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-33}{44}< A< \frac{-22}{44}\)

Vì phân số có mẫu là 11\(\Rightarrow\)tử số chia hết cho 4( vì mẫu là 44)

\(\Rightarrow A=\left\{\frac{-32}{44};\frac{-28}{44};\frac{-24}{44}\right\}\)hay \(A=\left\{\frac{-8}{11};\frac{-7}{11};\frac{-6}{11}\right\}\)

Hok tốt nhé

4 tháng 6 2021

Bài 5

B=  \(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\)+\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

Ta có:\(\dfrac{2015}{2016}\)>\(\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2016}{2017}\)>\(\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\),\(\dfrac{2017}{2018}\)>\(\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\)

⇒A>B

Bài 5:

Ta có:

\(B=\dfrac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\) 

\(B=\dfrac{2015}{2016+2017+2018}+\dfrac{2016}{2016+2017+2018}+\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

Vì \(\dfrac{2015}{2016}>\dfrac{2015}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2016}{2017}>\dfrac{2016}{2016+2017+2018}\) 

\(\dfrac{2017}{2018}>\dfrac{2017}{2016+2017+2018}\) 

\(\Rightarrow A>B\)

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

Hok tốt !

1 tháng 3 2020

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số ⇒ a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |-a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số ⇒ b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.

a: =3/2-2/3:(4/18+3/18)

=3/2-2/3:7/18

=3/2-2/3*18/7

=3/2-12/7

=-3/14

b: =(5/8-1/5)*2-1/4

=5/4-2/5-1/4

=1-2/5=3/5

c: =(3+5/6-1/2):55/12

=10/3*12/55

=8/11