K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

đây là nơi để hok toán tự nhiên đem mấy cái bậy bạ ra hỏi là sao

25 tháng 11 2016

Noi quy chuyen muc

7 tháng 12 2018

vật nằm yên trên lò xo vì không có lực tác động lên vật

lò xo là vật đàn hồi

7 tháng 12 2018

Tại sao vật lại nằm yên trên lò xo ? 

- Vì không có lực tác động lên vật .

Lò xo là vật gì ?

- Lò xo là vật đàn hồi

20 tháng 12 2016

giải

sách giáo khoa toán 7 

bài tổng đại số 

phần 1 khái niệm tổng đại số 

tk nhé cảm ơn 

lol@@@@@@@@@@@

23 tháng 5 2017

là con voi hả bạn 

23 tháng 5 2017

mk cũng chưa chắc chắn lắm: con voi

13 tháng 12 2019

-Khi lò xo bị nén hoặc kéo giãn, nó sẽ tác dụng lên các vật tiếp xúc(hoặc gắn) với hai đầu của nó

-Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.

13 tháng 12 2019

Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta là lực đẩy.Lực có đặc điểm là trái với lực kéo

27 tháng 4 2018

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

27 tháng 4 2018

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?