K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

+)V+O,please.

+)Don't+V+O,please.

+)Let's+V+O.

+)Why don't we+V+O?

+)Shall we+V+O?

+)What about +V-ing+O?

+)How about +V-ing+O?

+)Would you like+V+O?

Xem đủ chưa bạn,nhớ tick nhathanghoa

1 tháng 12 2017

cái này mak là tiếng a lớp 6 hử?

2,Cấu trúc so sánh hơn: a) So sánh hơn với tính từ ngắn: S1 + be + tính từ ngắn_er + than + S2 E.g: My city is smaller than his city b) So sánh hơn với tính từ dài: S1 + be + more + tính từ dài + than +S2 E.g: My brother is more intelligent than my friend

Cấu trúc so sánh nhất: a) So sánh nhất với tính từ ngắn: S + be + the + tính từ ngắn_est E.g: Ba Be Lake is the largest in the Viet Nam b) So sánh nhất với tính từ dài: S + be + the + most + tính từ dài E.g: The China is the most crowded in the world

1 tháng 12 2017

hujhiuhhhhtgsdsaLuyện tập tổng hợpLuyện tập tổng hợpLuyện tập tổng hợp

24 tháng 1 2021

I promise I won't smoke again-lời hứa

I will hit you if you do that again-đe dọa

 Will you help me, please?-đề nghị 

Will you do me a favor?-yêu cầu

Will you have a food?-lời mời

Maybe it will rain tonight-lời phỏng đoán

27 tháng 4 2018

1. - HT đơn, HT tiếp diễn, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, HT hoàn thành, HT hoàn thành tiếp diễn, quá khứ hoàn thành,  tương lai đơn , quá khứ hoàn thành tiếp diễn , tương lai tiếp diễn

2.- bn có ghi sai ko ? tính từ tiếng việt hay tiếng anh :>>?

3.-Always, usually, nomally, often, sometimes, generally, frequently, occasionally, hardly ever, rarely, never

4.-mk ko hiểu bn viết j >>?

5- S + verb + as + adj/ adv + as   noun/ pronoun/ S + V 

               KB nhe :>>

27 tháng 4 2018

1.Thì hiện tại đơn; Thì hiện tại tiếp diễn; Thì tương lai gần...

2.Tính từ chỉ màu sắc:red,rosy,orange,yellow,brow,blue,green,...

3.Trạng từ chỉ tần suất: always,sometimes,usually,often,frequently,occasionally,seldom,rarely,never

4.a)Let's+inf

   b)Why don't we+inf?

   c)What/How about+V-ing?

   d)Would you +N/to inf?

5.a)So sánh hơn

\(S_1+is,am,are+adj_{er}+than+S_2\)

b)So sánh hơn nhất

\(S+is,am,are+the+adj_{est}\)

14 tháng 6 2020

GOOD BYE 

3 tháng 6 2016
  1. Let’s: Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + V-nguyên thể

VD:

Let’s go to the cinema.

(Chúng ta hãy đi xem phim đi.)

Let’s go home. Mom is waiting for us.

(Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.)

  1. What about…? / How about…? Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

VD:

What about going out for a walk?

(Ra ngoài đi dạo chút nhé?)

What about a glass of beer?

(Một ly bia nha?)

How about going out for lunch?

(Ra ngoài ăn cơm trưa được không?)

  1. Why not…? Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + V-nguyên thể …?

Why don’t we/you + V-nguyên thể …?

VD:

Why not have a bath?

(Sao không đi tắm?)

Why don’t we play soccer in the rain?

(Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?)

Câu đưa ra yêu cầu: Would/ Do you mind…

  1. Để yêu cầu ai làm việc gì đó một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng verb-ing:

Would you mind + V-ing…?

Do you mind + V-ing…?

VD:

Would/ Do you mind helping me for a few minutes?

(Bạn có phiền giúp tôi ít phút được không?)
Would/ Do you mind not smoking? ( = Please don’t smoke.)

(Phiền bạn đừng hút thuốc./ Xin đừng hút thuốc.)
Would/ Do you mind opening the window? (=Please open the window.)

(Phiền bạn mở giùm cửa sổ. / Vui lòng mở giùm cửa sổ.)

  1. Đề hỏi xin phép một cách lịch sự ta thường dùng cấu trúc dạng if.

Do you mind + if + S + V(s,es)… ?

Would you mind + if +S + V-ed… ?

VD:

Do you mind if I smoke?

(Anh có phiền không nếu tôi hút thuốc?)

Would you mind if I opened the window?

(Bạn có phiền không nếu tôi mở cửa sổ?)

+ Lưu ý rằng câu trả lời No (không) hoặc Not at all (không có gì) được dùng để cho phép trong cấu trúc Would/ Do you mind if… ? (nhưng chúng ta thường thêm vào những từ khác nữa để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.)

VD:

Do you mind if I look at your paper?

(Bạn có phiền không nếu tôi xem nhờ báo của bạn?)

No, please do.

(Không, xin cứ xem.)

– Would you mind if I used your handphone?

(Bạn có phiền không nếu tôi dùng điện thoại cầm tay của bạn?)

No, please do.

(Không, xin cứ tự nhiên.)

3 tháng 6 2016

1. Let’s

Ta có thể dùng câu trúc câu mệnh lệnh bắt đầu bằng “Let’s” (Let us) để đề nghị ai đó cùng làm một việc gì với mình.

Let’s + bare infinitive

Ví dụ:
- Let’s go to the cinema.
Chúng ta hãy đi xem phim đi.
- Let’s go home. Mom is waiting for us.
Chúng ta hãy về nhà thôi. Mẹ đang đợi chúng ta đấy.

2. What about…? / How about…?

Ta có thể đưa ra gợi ý làm một việc gì đó với cấu trúc câu hỏi “What about…? / How about…?”

What about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

How about + Noun/Noun phrase/V-ing…?

Ví dụ:
- What about going out for a walk?
Ra ngoài đi dạo chút nhé?
- What about a glass of beer?
Một ly bia nha?
- How about going out for lunch?
Ra ngoài ăn cơm trưa được không?

3. Why not…?

Ta cũng có thể gợi ý hay lịch sự đề nghị người đối diện làm gì bằng câu hỏi với “Why not…?”

Why not + bare infinitive …?

Why don’t we/you + bare infinitive …?

Ví dụ:
- Why not have a bath?
Sao không đi tắm?
- Why don’t we play soccer in the rain?
Tại sao chúng ta không chơi đá banh dưới trời mưa nhỉ?

28 tháng 11 2023

Exercise 1 yêu cầu một chiến lược hoặc kế hoạch cho việc học trong tương lai, không phải liệt kê các hoạt động hàng ngày. Dưới đây là một đoạn văn đáp ứng yêu cầu của Exercise 1:

 

Để đạt được kết quả học tốt, một chiến lược học hiệu quả là cần thiết. Đầu tiên, tôi sẽ xác định mục tiêu học tập cụ thể và rõ ràng. Bằng cách đặt ra những mục tiêu cụ thể, tôi có thể tập trung vào những kỹ năng và kiến thức cần thiết để đạt được mục tiêu đó.

 

Tiếp theo, tôi sẽ xây dựng một lịch học linh hoạt và có kế hoạch. Tôi sẽ phân chia thời gian hợp lý cho việc học, nghiên cứu và ôn tập. Đồng thời, tôi cũng sẽ đảm bảo rằng tôi có đủ thời gian nghỉ ngơi và giải trí để duy trì sự cân bằng trong cuộc sống.

 

Một yếu tố quan trọng khác trong chiến lược học của tôi là sử dụng các phương pháp học phù hợp với kiểu học của bản thân. Tôi sẽ tìm hiểu và áp dụng các phương pháp học như ghi chú, làm bài tập, thảo luận nhóm hoặc sử dụng công nghệ thông tin để tăng cường hiệu quả học tập.

 

Hơn nữa, tôi sẽ tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô giáo và bạn bè. Tôi sẽ không ngại hỏi thêm khi gặp khó khăn và tận dụng các nguồn tư liệu học tập có sẵn. Tôi cũng sẽ tham gia vào các nhóm học tập hoặc câu lạc bộ để chia sẻ kiến thức và học hỏi từ những người khác.

 

Cuối cùng, tôi sẽ đánh giá và điều chỉnh chiến lược học của mình. Tôi sẽ xem xét những điểm mạnh và điểm yếu của mình trong quá trình học tập và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết. Tôi sẽ không ngừng cải thiện và luôn đặt mục tiêu cao hơn để đạt được thành công trong học tập.

kiên trì vậy;-;

19 tháng 12 2021

kiên trì jv??