K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2017

Có: 1020 = 10000...000 (trong đó số 10000...000 có 20 c/s 0)

=> 1020 có tổng của các c/s là 1

Mà 1 chia 3 và 9 đều dư 1

=> 1020 chia 3 và 9 dư 1.

1 tháng 1 2019

Có: 1020 = 10000...000 (trong đó số 10000...000 có 20 c/s 0)

=> 1020 có tổng của các c/s là 1

Mà 1 chia 3 và 9 đều dư 1

=> 1020 chia 3 và 9 dư 1.

20 tháng 9 2017

Bài 1:

a) 3500 = 3100.5 = (35)100 = 243100

5300 = 5100.3 = (53)100 = 125100

Vì 243100 > 125100 nên 3500 > 5300

b) Không thể biết, nếu n > 100 thì thừa lớn hơn, nếu n < 9 thì thừa bé hơn.

Gọi SBC và SC là a và b,ta có:

a+b=100

a:b=2 dư 10

=>a=2b+10 (1)

Từ (1) ta có

a+b=100

=>2b+10+b=100

=>3b+10=100

=>3b=100-10

=>3b=90

=>b=90:3

=>b=30

Vậy SC là 30

\(24+5x=98:2\)

\(\Leftrightarrow24+5x=49\)

\(\Leftrightarrow5x=49-24\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy\(x=5\)

B1

Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10

Vậy...

B2

Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6

B3

Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS

NHỚ TK MK NHA

3 tháng 8 2019

=> A-28 chia hết cho 42

=> a=42t +28

=>A= 7 * ( 6t+4)

=> A chia hết  cho 7

+. A ko chia hết cho 6

3 tháng 8 2019

Gọi thương là q

=>A=42*q+28

vì 42q chia hết cho 6

    28 ko chia hết cho 6

=>A chia hết cho 6

vì 42q chia hết cho 7

    28 chia hết cho 7

=>A chia hết cho 7

9 tháng 10 2017

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

3 tháng 12 2017

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

30 tháng 12 2015

- Gọi số cần tìm là a
- Ta có a : 17 dư 8 => a - 8 chia hết cho 17 => a + 17 - 8 chia hết cho 17 => a + 9 chia hết cho 17
và a : 25 dư 16 => a - 16 chia hết cho 17 => a + 25 - 16 chia hết cho 25 => a + 9 chia hết cho 25
và => a+9 BC(17;25)
=> a + 9 B(425)
=> a + 9 { 0; 425; 950; 1375; 1800; ..... }
=> a { -9; 416; 941; 1366; 1791; ..... }
mà a là số tự nhiên có 3 chữ số
=> a { 416; 941 }

tick nhé xuân nguyễn

30 tháng 12 2015

Ta gọi số cần tìm là a

Ta có:

a:17 dư 8=>a+9 chia hết cho 17

a:25 dư 16=>a+9 chia hết cho 25

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)

17=17

25=52

=>BCNN(17;25)=52.17=425

=>a+9\(\varepsilon\)BC(17;25)=B(425)={0;425;850;1275;...}

Vì a là số có ba chữ số 

=>a={425;850}

tick nha