K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2020

Câu 1 : Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ?

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

Câu 5 : Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào ? Kể tên một số đô thị ?

Buôn bán phát triển, nhất là ờ các vùng đồng bằng và ven biển. Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập. Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).

Câu 6 : Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn đối với ngoại thương như thế nào ?

Các chúa Trịnh và chúa Nguyễn cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.



11 tháng 4 2020

I

Câu 3:

Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

Câu 4:

Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta thời xưa và hiện nay mà em biết.
...
Ta có thể kể đến một số cái tên như:
Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)
Làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang)
Làng rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An)
Hàng Thêu ở Thừa Thiên Huế
Lụa tơ tằm ở Hội An – Quảng Nam.
Làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông – Hà Tây)…

I-KINH TẾ. Câu 1 : Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ? Câu 2 : Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào ? Câu 3 : Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ? Câu 4 : Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta ? Câu 5 : Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào ? Kể tên một...
Đọc tiếp

I-KINH TẾ.
Câu 1 : Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không ?
Câu 2 : Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
và đời sống nông dân như thế nào ?
Câu 3 : Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp ?

Câu 4 : Em hãy kể tên những làng thủ công có tiếng ở nước ta ?
Câu 5 : Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào ? Kể tên một số đô thị ?
Câu 6 : Thái độ của chúa Trịnh và chúa Nguyễn đối với ngoại thương như thế nào ?
II. Hướng dẫn trả lời câu hỏi :
Câu 1 : HS đọc kĩ mục 1 (từ Ở Đàng Ngoài...khai hoang).
Câu 2 : HS đọc kĩ mục 1 (từ phần chữ in nhỏ...đi nơi khác).
Câu 3 : HS đọc kĩ mục 1 (từ Ở Đàng rong...làng ấp ; từ Năm 1698...xã mới ; từ Nhờ khai hoang...rất cao).
Câu 4 : HS đọc kĩ mục 2 (từ Ở thế kỉ XVII...Quảng Nam).
Câu 5 : HS đọc kĩ mục 2 (từ Nghề thủ công... hành phố HCM).
Câu 6 : HS đọc kĩ mục 2 (từ Chúa rịnh...suy tàn dần).

1
9 tháng 4 2020

kcj đâu

9 tháng 4 2020

mik ko biết lm 2 câu đấy

1.Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không? 2. Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào? 3. Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì? 4. Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang? 5. Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, xây dựng cát cứ? 6. Sự phát triển...
Đọc tiếp

1.Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không?

2. Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và

đời sống nông dân như thế nào?

3. Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích

gì?

4. Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?

5. Chúa Nguyễn đã làm gì để mở rộng đất đai, xây dựng cát cứ?

6. Sự phát triển sản xuất có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội?

7. Thảo luận: Kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài khác nhau như thế

nào ?

8. Ở thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển như thế nào?

9. Việc xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?

10.Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với người

nước ngoài?

Help me! Đang cần gấp!!!

3
12 tháng 3 2020

1.Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh có quan tâm đến phát triển nông nghiệp không?

Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không quan tâm đến phát triển nông nghiệp.Những cuộc xung đột kéo dài giữa các tập đoàn phong kiến làm cho sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập

2. Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân như thế nào?

- Ruộng đất công trong làng xã bị cường hào đem cầm bán đã gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân:

- Sản xuất nông nghiệp: Ruộng công không còn nhiều, tư liệu sản xuất bị đem bán => sản xuất nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng.

- Đời sống nông dân: Ruộng công là ruộng nhà nước cấp phát cho nông dân để cày cấy nhưng nay bị cường hào đem bán => Nông dân mất ruộng đất, phải bỏ làng đi phiêu bạt khắp nơi, đời sống vốn đã cực khổ này càng khó khăn hơn.

3. Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn có quan tâm đến sản xuất không? Nhằm mục đích gì?

Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn rất quan tâm đến sản xuất.Để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

4. Chúa Nguyễn có biện pháp gì để khuyến khích khai hoang?

Những biện pháp để khuyến khích khai hoang của Chúa Nguyễn

+) Cung cấp nông cụ, lương ăn, lập làng ấp.

+) Khuyến khích nhân dân về quê quán làm ăn.

+) Tha tô thuế binh dịch 3 năm.

8. Ở thế kỉ XVII, thủ công nghiệp phát triển như thế nào?

* Thủ công nghiệp:

- Các nghề thủ công truyền thống ngày càng phát triển, đạt trình độ cao như: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng,…

- Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như: nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Số làng nghề tăng lên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

- Nghề khai mỏ trở thành nghành kinh tế phát triển ở Đàng Trong và Đàng Ngoài.

10.Chúa Trịnh, chúa Nguyễn có thái độ như thế nào trong việc buôn bán với người nước ngoài?

Ban đầu tạo điều kiện cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán.Về sau hạn chế ngoại thương.

12 tháng 3 2020

Câu 4:

Ở Đàng trong, để phát triển nông nghiệp, các chúa Nguyễn đã đưa ra hàng loạt các chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp như:

+ Chính quyền tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

+ Riêng ở Thuận Hóa năm 1771, chúa Nguyễn chiêu tập dân lưu vong, tha tô thuế binh dịch 3 năm, khuyến khích họ trở về quê hương làm ăn.

=> Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nền nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển rõ rệt.

Câu 10:

Vì lo sợ rằng Thiên chúa giáo xâm nhập có ảnh hưởng mạnh mẽ.Nho giáo(hệ tư tưởng bảo vệ địa chủ,quý tộc phong kiến) đang ngày càng sơ cằn,li khai với quần chúng.Thiên chúa giáo lúc đó dựa vào quyền lợi con người và một số giáo sĩ hoạt động Đạo cũng là gián điệp cho thực dân xâm lược.Trước tình cảnh đó nhà Nguyễn đóng cửa không giao lưu buôn bán với các nước.

Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến thực dân Pháp xâm lược nước ta.

=>Hạn chế ngoại thương.

31 tháng 1 2018

1)

Cường hào đem cầm bán ruộng công đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân:

Ruộng đất bỏ hoang. Mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập. Nghiêm trọng nhất là vùng Sơn Nam (Hà Đông, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hưng Yên...) và vùng Thanh - Nghệ. Nông dân phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khác.



31 tháng 1 2018

2)Phủ Gia Định gồm hai dinh : dinh Trấn Biên (Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước) và dinh Phiên Trấn (Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh).

I. Bài trắc nghiệm 1. Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành từ khi nào đến thế kỉ nào? 2. Xã hội phong kiến ở Phương Đông hình thành từ khi nào đến thế kỉ nào? 3. Thời kì phát triển của chế độ phong kiến Châu Âu từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào? 4. Thời kì phát triển của chế độ phong kiến phương đông từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào? 5. Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến Châu Âu như thế...
Đọc tiếp

I. Bài trắc nghiệm

1. Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành từ khi nào đến thế kỉ nào?
2. Xã hội phong kiến ở Phương Đông hình thành từ khi nào đến thế kỉ nào?
3. Thời kì phát triển của chế độ phong kiến Châu Âu từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào?
4. Thời kì phát triển của chế độ phong kiến phương đông từ thế kỉ nào đến thế kỉ nào?
5. Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến Châu Âu như thế nào?
6. Cơ sở kinh tế của chế độ phong kiến phương Đông như thế nào?
7. Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến Châu Âu là gì?
8. Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến phương đông là gì?
9. Nhà nước phong kiến Châu Âu là nhà nước như thế nào?
10. Nhà nước phong kiến Phương Đông là nhà nước như thế nào?
II. Nối các sự kiện ở cột A với cột B sao cho đúng
Bài 1:

Cột A
1. Sự hình thành xã hội phong kiến Châu Âu
2. Sự hình thành xã hội phong kiến phương Đông
3. Lãnh địa phong kiến
4. Thành thì trung đại
5. Vương quốc Lào, Com-pu-chia
6. Chùa vàng (Mi-an-ma)

Cột B
a. Quốc gia phong kiến Châu Âu
b. Quốc gia phong kiến phương Đông
c. Thế kỉ V đến thế kỉ X
d. Thế kỉ III TCN đến thế kỉ X

Bài 2:
Cột A
1. Những cuộc phát kiến địa lí
2. Phong trào văn hóa Phục Hưng
3. Phong trào cải cách tôn giáo
4. Hình thành xã hội phong kiến Trung Quốc
5. Có những phát minh quan trọng: giấy viết, nghề in, la bàn, thuốc súng
6. Quốc gia phong kiến: In-đô-nê-xi-a, Pa-gan...

Cột B
a. Châu Âu: thế kỉ V đến thế kỉ XII
b. Phương Đông: thế kỉ III TCN đến thế kỉ XIV

Bài 3

Cột A
1. Tàu Ca-ra-ven
2. Tranh Ma-đô-na bên cửa sổ
3. Lâu đài thành quách của lãnh chúa
4. Cố cung (Tử cấm thành)
5. Đèn hang A-jan-ta
6. Tháp Bô-rô-bu-đua
7. Chùa vàng
8. Ăng-co Vát và Ăng-co Thom
9. Thạt Luổng

Cột B
a. Cam-pu-chia
b. Trung Quốc
c. Châu Âu
d. Lào
e. Mi-an-ma
f. Ấn Độ
g. In-đô-nê-xi-a

Ai có tâm giúp tui với chẳng biết câu nào với câu nào lun chỉ cần trả lời ngắn gọn thui là được làm ơn giúp trả lời trước thứ 2 nha mấy bạn @'3'@

0
Bài 23:II.Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế , văn hoá cả nước ở các thế kỉ XVI-XVII? 1. Tinh hình kinh tế: + Nông nghiệp ở Đàng Ngoài: Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã.............................. nghiêm trọng nền sản xuất...................... Chính quyền............................ ít quan tâm đến công...
Đọc tiếp

Bài 23:II.Trình bày tổng quát bức tranh kinh tế , văn hoá cả nước ở các thế kỉ XVI-XVII?

1. Tinh hình kinh tế:

+ Nông nghiệp ở Đàng Ngoài:

Cuộc chiến tranh Nam- Bắc triều đã.............................. nghiêm trọng nền sản xuất...................... Chính quyền............................ ít quan tâm đến công tác...........................................................................................................................................................

Ruộng đất công ở............................................................ Ruộng đất ..............................,........................., đói kém xảy ra................................., nhất là vùng....................,.....................,nông dân phải bỏ làng đi.................................

+ Nông nghiệp ở Đàng Trong; ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét: Nông nghiệp Đàng Ngoài không phát triển là do: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

+ Thủ công nghiệp :

Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng .........................................................................................

+Thương nghiệp:

Buôn bán phát triền, nhất là ở các vùng.............và..................., các thương nhân Châu Á và Châu Âu thường đến ................................................................................ buôn bán tấp nập.

Xuất hiện thêm một số đô thị,ngoái Thăng Long còn có................................................................................................................

2. Tình hình văn hóa:

+ Tôn giáo:

Nho giáo vẫn được .....................trong học tập,...............................và........................quan lại .............................. và ................. thời Lê sơ bị han chế, đến lúc này được phục hồi.

Nhân dân vẫn giữ được....................................., qua các..............................đã thắt chặt tình đoàn kết .................................... và bồi dưỡng .............................., đất nước.

Từ năm 1533, các giáo sĩ(.............................) theo thuyền buôn đến nước ta truyền bá............................................. Sang thế kỉ XVII-XVIII, hoạt động của các............................................ ngày................................

+ Sự ra đời của chữ Quốc ngữ:

Cho đến thế kỉ XVII,tiếng Việt đã ....................... và........................ Một số giáo sĩ............................,trong đó có giáo sĩ A-lếc- xăng đơ Rốt là người có đóng góp quan trọng, đã dùng chữ..........................để ........................................tiếng Việt và sử dụng trong việc...........................................................

Đây là thứ chữ viết................,.......................,............................,lúc đầu chỉ dùng trong việc..................,sau lan rộng ra trong.................................... và trở thành chữ................................ của nước ta cho đến ngày nay.

+ Văn học và nghệ thuật dân gian;

Các thế kỉ XVI-XVII, tuy văn học.......................... chiếm ưu thế,nhưng văn học......................... cũng phát triển mạnh.Nội dung chữ Nôm thường viết về................... tố cáo những........................... xã hội... Cácnhà thơ Nôm nổi tiếng như.......................................................................................................................................

Sang thế ki3XVIII,văn học....................................... phát triển mạnh mẽ,bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị độ Mai...,còn có chuyện.......................................................................................................

Nghệ thuật dân gian như......................,.................,..................................... nghệ thuật sân khấu.......................,..........................,............................... được phục hồi và.................

0
Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh? A. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực B. Nội bộ triều Tây Sơn suy yếu C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm C. Cả A và B Câu 2: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào? A. Tháng 5 năm 1801 B. Tháng 6 năm 1801 C. Tháng 7 năm 1801 D. Tháng 8 năm 1801 Câu 3: Sau khi chiếm được Quy...
Đọc tiếp

Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của Nguyễn Ánh?
A. Quang Trung mất, Quang Toản nối ngôi, nhưng không đủ năng lực
B. Nội bộ triều Tây Sơn suy yếu
C. Nguyễn Ánh được sự giúp đỡ của quân Xiêm
C. Cả A và B
Câu 2: Nguyễn Ánh chiếm được Quy Nhơn vào khoảng thời gian nào?
A. Tháng 5 năm 1801
B. Tháng 6 năm 1801
C. Tháng 7 năm 1801
D. Tháng 8 năm 1801
Câu 3: Sau khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh thẳng vùng nào?
A. Đà Nẵng
B. Hội An
C. Phú Xuân
D. Quảng Ngãi
Câu 4: Khi bị Nguyễn Ánh tấn công, Nguyễn Quang Toản chạy ra nơi nào?
A. Quảng Bình
B. Nghệ An
C. Thanh Hóa
D. Bắc Hà
Câu 5: Nguyễn Ánh lập ra triều Nguyễn từ năm nào và lấy niên hiệu là gì?
A. Năm 1802. Niên hiệu là Gia Long
B. Năm 1803. Niên hiệu là Minh Mạng
C. Năm 1804. Niên hiệu là Thiệu Trị
D. Năm 1805. Niên hiệu là Tự Đức
Câu 6: Kinh đô của triều Nguyễn đặt ở đâu?
A. Phủ Quy Nhơn
B. Phú Xuân ( Huế)
C. Đà Nẵng
D. Gia Định
Câu 7: Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào?
A. Năm 1802
B. Năm 1804
C. Năm 1806
D. Năm 1807
Câu 8: Sau khi lên ngôi hoàng đế, nhà Nguyễn đã làm gì?
A. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất
B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc
D. Cả ba lý do trên
Câu 9: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?
A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị
B. Giải quyết mâu thuẫn xã hội
C. Nhanh chóng ổn định trật tự - xã hội
D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước
Câu 10: Bộ Hoàng triều luật lệ được ban hành vào năm nào?
A. Năm 1814
B. Năm 1815
C. Năm 1816
D. Năm 1817
Câu 11: Những năm 1831 – 1832, nhà Nguyễn chia nước ra bao nhiêu tỉnh?
A. 10 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
B. 20 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
C. 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
D. 40 tỉnh và 1 phủ trực thuộc
Câu 12: Quan đứng đầu mỗi tỉnh lớn được gọi là:
A. Chánh phó An phủ sứ
B. Đô ti, thừa ti
C. Tri phủ
D. Tổng đốc
Câu 13: Ai là người tổ chức nhân dân khai hoang lập ra huyện Tiền Hải và Kim Sơn?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Phan Thanh Giản
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
Câu 14: Nhà Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
A. Khai hoang
B. Lập đồn điền
C. Thực hiện di dân, lập ấp
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 15: Vì sao chế độ quân điền dưới thời Nguyễn không còn tác dụng phát triển và ổn định trong đời sống nhân dân?
A. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất để nộp tô thuế
B. Nông dân phải đi phu dịch cho nhà nước
C. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay địa chủ
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 16: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
A. Doanh điền sứ
B. Tổng đốc
C. Tuần phủ
D. Chương lý
Câu 17: Tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?
A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất
B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất
C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền
D. Vì xuất hiện tình trạng “rào đất, cướp ruộng”
Câu 18: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?
A. Đối đầu gay gắt
B. Không có quan hệ gì
C. Thần phục
D.Không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu
Câu 19. Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với Phương Tây?
A. Tốt đep
B. Thần phục
C. Đóng cửa, khước từ mọi tiếp xuc
D. Cả A và B
Câu 20: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?
A. Tạo ra cái cớ để Pháp chuẩn bị tiến hành xâm lược nước ta
B. Bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm
C. Loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa
D. Tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài
Giải giúp với ạ

0
1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI. - Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và - Đưa người Hán sang thay người Việt làm - Thu nhiều thứ , nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, và cống nộp nặng nề. - Buộc dân ta phải học .......................,tuân theo phong tục và .........................của người Hán. 2/ Tình hình...
Đọc tiếp

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ
thế kỉ I đến thế kỉ VI.
- Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và
- Đưa người Hán sang thay người Việt làm
- Thu nhiều thứ , nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, và
cống nộp nặng nề.
- Buộc dân ta phải học .......................,tuân theo phong tục và .........................của
người Hán.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ................................vẫn phát triển.
- Biết đắp đê phòng lũ lụt, biết trồng lúa ..........................một năm.
- Nghề ......................... nghề ..................... cũng được phát triển.
- Các ....................... nông nghiệp và thủ công không chỉ bị sung làm đồ cống nạp
mà còn được được trao đổi ở các chợ làng.
- Chính quyền đô hộ giữ ................................ ngoại thương.
-------------------------------------Luyện tập
1. Em hãy đọc kĩ bài 19 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn
chỉnh nội dung bài học ?
2. Nêu những nét chính về tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỉ I đến thế
kỉ VI ? nhận xét
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.....................................................................

2
11 tháng 5 2020

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.

- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)

Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I – VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.

+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.

+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.

+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.

Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

- Thủ công nghiệp:

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt.

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.

+ Hình thành các làng.

+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.

+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.


11 tháng 5 2020

1/ Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ
thế kỉ I đến thế kỉ VI.
- Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu và
- Đưa người Hán sang thay người Việt làm
- Thu nhiều thứ , nặng nhất là thuế muối và thuế sắt, và
cống nộp nặng nề.
- Buộc dân ta phải học ........chữ hán...............,tuân theo phong tục và ..........tập quán...............của người Hán.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
- Nghề ...........rèn sắt...............vẫn phát triển.
- Biết đắp đê phòng lũ lụt, biết trồng lúa ......... 2 vụ ..........một năm.
- Nghề ........ dệt vải ........... nghề ...... làm gốm......... cũng được phát triển.
- Các .........hàng hóa......... nông nghiệp và thủ công không chỉ bị sung làm đồ cống nạp
mà còn được được trao đổi ở các chợ làng.
- Chính quyền đô hộ giữ ........ độc quyền.................. ngoại thương.
-------------------------------------

giúp mik với Câu 1: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì? A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt. B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam. C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam. D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt. Câu 2: Bộ máy chính quyền cấp cơ sở thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào? A. Đạo-Phủ - Huyện-Châu -Xã B....
Đọc tiếp

giúp mik với

Câu 1: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?

A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt.

B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam.

C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam.

D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt.

Câu 2: Bộ máy chính quyền cấp cơ sở thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?

A. Đạo-Phủ - Huyện-Châu -Xã

B. Đạo-Phủ - Châu-xã

C. Đạo-Phủ - Huyện hoặc Châu – Xã

D. Phủ - Huyện-Châu.

Câu 3: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ. B. Lê Nhân Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Thái Tông.

Câu 4: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo.

Câu 5: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo. B. Bình Ngô sách C. Phú núi Chí Linh. D. A và B đúng.

Câu 6. Tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài nước ta thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?

A. Nông nghiệp phát triển mạnh.

B. Nông nghiệp yếu kém .

C. Chính quyền có nhiều chính sách phát triển nông nghiệp.

D. Nền nông nghiệp ổn định.

Câu 7. Ở Đàng Trong, tình hình nông nghiệp ở thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?

A. Nông nghiệp trì trệ. B. Hạn hán, mất mùa liên miên.

C. Nông nghiệp phát triển rõ rệt. D. Chính quyền không quan tâm.

Câu 8. Vào thế kỉ XVI – XVIII, xuất hiện các đô thị lớn phản ánh điều gì?

A. Dân số tăng nhanh. B. Kinh tế phồn vinh.

C. Thương nghiệp phát triển. D. Nông nghiệp bị thu hẹp.

Câu 9. Vì sao đến cuối thế kỉ XVIII các thành thị ở nước ta suy tàn dần?

A. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.

B. Chính quyền hạn chế ngoại thương.

C. Việc buôn bán tập trung ở nông thôn.

D. Do chiến tranh tàn phá.

Câu 10. Thành phố cảng lớn nhất xứ Đàng Trong là

A. Thành Hà(Huế). B. Hội An (Quảng Nam).

C. Gia Định(thành phố Hồ Chí Minh).D. Vinh (Nghệ An)

1
16 tháng 5 2020

Câu 1: Sau khi kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi vua vào năm nào, đặt tên nước là gì?

A. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Việt.

B. Lên ngôi năm 1428 – tên nước là Đại Nam.

C. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Việt Nam.

D. Lên ngôi năm 1427 – tên nước là Nam Việt.

Câu 2: Bộ máy chính quyền cấp cơ sở thời Lê sơ được tổ chức theo hệ thống nào?

A. Đạo-Phủ - Huyện-Châu -Xã

B. Đạo-Phủ - Châu-xã

C. Đạo-Phủ - Huyện hoặc Châu – Xã

D. Phủ - Huyện-Châu.

Câu 3: Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

A. Lê Thái Tổ. B. Lê Nhân Tông. C. Lê Thánh Tông. D. Lê Thái Tông.

Câu 4: Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội?

A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên Chúa giáo.

Câu 5: Năm 1428, cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng hùng văn có tên gọi là gì?

A. Bình Ngô đại cáo. B. Bình Ngô sách C. Phú núi Chí Linh. D. A và B đúng.

Câu 6. Tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài nước ta thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?

A. Nông nghiệp phát triển mạnh.

B. Nông nghiệp yếu kém .

C. Chính quyền có nhiều chính sách phát triển nông nghiệp.

D. Nền nông nghiệp ổn định.

Câu 7. Ở Đàng Trong, tình hình nông nghiệp ở thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?

A. Nông nghiệp trì trệ. B. Hạn hán, mất mùa liên miên.

C. Nông nghiệp phát triển rõ rệt. D. Chính quyền không quan tâm.

Câu 8. Vào thế kỉ XVI – XVIII, xuất hiện các đô thị lớn phản ánh điều gì?

A. Dân số tăng nhanh. B. Kinh tế phồn vinh.

C. Thương nghiệp phát triển. D. Nông nghiệp bị thu hẹp.

Câu 9. Vì sao đến cuối thế kỉ XVIII các thành thị ở nước ta suy tàn dần?

A. Nhà nước chú trọng phát triển nông nghiệp.

B. Chính quyền hạn chế ngoại thương.

C. Việc buôn bán tập trung ở nông thôn.

D. Do chiến tranh tàn phá.

Câu 10. Thành phố cảng lớn nhất xứ Đàng Trong là

A. Thành Hà(Huế). B. Hội An (Quảng Nam).

C. Gia Định(thành phố Hồ Chí Minh).D. Vinh (Nghệ An)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7 Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man. c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ d. Lãnh chúa, nông nô. Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là: a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu...
Đọc tiếp

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7
Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

Làm đúng nha mn

3
29 tháng 10 2018

Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong trào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.

29 tháng 10 2018

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 7
Câu 1:Những tầng lớp mới xuất hiện trong xã hội phong kiến Tây Âu là
a. Quý tộc người Giéc man, nông dân công xã
b. Lãnh chúa, nông nô, quan lại người Giéc man.
c. Thủ lĩnh quân sự, nô lệ
d. Lãnh chúa, nông nô.
Câu 2:Đặc trưng cơ bản của các lãnh địa phong kiến châu Âu là:
a. Một đơn vị kinh tế, chính trị phụ thuộc thể hiện sự tập trung quyền lực trong xã hội phong kiến châu Âu
b. Một đơn vị kinh tế, chính trị độc lập thể hiện sự phân quyền trong xã hội phong kiến châu Âu.
c. Một trung tâm giao lưu văn hoá trao đổi hàng hoá.
d. Câu a và b đúng.
Câu 3:Với sự hình thành của chủ nghĩa tư bản châu Âu, giai cấp mới nào ra đời
a. Tư sản và nông dân
b. Vô sản và lãnh chúa
c. Tư sản và vô sản
d. Lãnh chúa và nông nô
Câu 4.Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
a. Kinh Vê Đa
b. Kinh Dịch
c. Kinh Phật
d. Cả 3 đều sai
Câu 5:Quê hương của phong rào văn hoá Phục Hưng là
a. Anh
b. Ý
c. Đức
d. Pháp
Câu 6:Nội dung của phong trào văn hoá Phục Hưng:
a. Đề cao con người
b. Lên án giáo hội Ki Tô
c. Đề cao chủ nghĩa nhân văn
d. Đề cao con người, lên án giáo hội Kitô và xã hội phong kiến, đề cao con người
Câu 7:Hai đại diện tiêu biểu nhất của phong trào cải cách tôn giáo là
a. N. Cô – péch – ních và Lu – thơ
b. Lu thơ và Canvanh
c. U. Sếch – xpia và Canvanh
d. Cả a và b đều sai.
Câu 8:Cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và giai cấp quý tộc phong kiến được biểu hiện quả
a. Phong trào văn hoá Phục hưng và cải cách tôn giáo
b. Phong trào cải cách tôn giáo
c. Phong trào phục hưng
d. Phong trào Duy Tân
Câu 9:Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời
a. Hạ – Thương
b. Tây Chu
c. Tần Hán
d. Xuân Thu – Chiến quốc
Câu 10:Chế độ quân điền là
a. Lấy rụông đất của địa chủ chia cho nông dân
b. Lấy rụông đất của quan lại chia nông dân
c. Lấy rụông tịch điền chai cho nông dân
d. Lấy rụông đất công và ruộng đất bỏ hoang chia cho nông dân.
Câu 11:Tên Ấn Độ bắt nguồn từ đâu
A. Tên một dòng sông
B. Tên kinh đô
C. Tên một ngọn núi
D.Tất cả đều sai.
Câu 12:Hai dòng sông có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Sông Hoàng Hà và sông Ấn
B. Sông Ấn và Sông Trường Giang
C. Sông Nil và sông Hằng
D. Sông Ấn và Sông Hằng
Câu 13:Địa điểm hình thành các tiểu vương quốc đầu tiên ở Ấn Độ là
A. Dọc theo hai bờ sông Ấn
B. Trên lưu vực sông Hằng ở miền Đông Bắc Ấn Độ.
C. Miền Nam Ấn Độ, trên cao nguyên Đê can.
D. Tất cả đều đúng
Câu 14:Trung Quốc có 4 phát minh lớn đó là
A. Gốm, giấy, la bàn, thuốc súng
B. La bàn, thuốc súng, thuyền, giấy
C. Giấy, la bàn, thuốc súng, nghề in
D. La bàn, thuốc súng, nghề in, thuyền
Câu 15:Bộ Kinh cầu nguyện xưa nhất của Ấn Độ là
A. Kinh Vê Đa
B. Kinh Dịch
C. Kinh Phật
D. Cả 3 đều sai
Câu 16:Hai tác phẩm nổi tiếng nhất của Ấn Độ là
A. Ra-ma –ya –na và Ma – ha – Bha – ra – ta
B. Đam san, Ra –ma –ya –na
C. Ma – ha –bha – ra – ta và kinh Vê Đa
D. Cả A và B đều đúng
Câu 17:Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu quốc gia
A. 10
B. 11
C. 12
D. Tất cả đều sai
Câu 18:Chủ nhân đầu tiên trên đất Lào là
A. Lào Thơng
B. Lào Lùm
C. Pha Ngừm
D. Lạng Xạng
Câu 19.Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của
A. Xã hội nguyên thuỷ
B.Xã hội chiếm hữu nô lệ

C.Xã hội tư bản

D.Xã hội phong kiến.