K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. ĐỌC HIỂU (3.0 đim)

Đọc đoạn trích:

                     Nắng trong mắt những ngày thơ bé

                     Cũng xanh mơn như thể lá trầu

                     Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

                     Chờ sớm chiều tóm tém

                     Hoàng hôn đọng trên môi bà quạch thẫm

                     Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

 

                     Bóng bà đổ xuống đất đai

                     Rủ châu chấu cào cào về cháu bắt

                     Thành rau má rau sam…

                     Thành bát canh ngọt mát

                     Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình

 

                     Gia tài ngoại là các con các cháu

                     Là câu hát nương che ngày gió bão

                     Là chảo nồi, chum vại, lọ và chai…

                     Là mắm muối, tương cà, gạo đỗ

                     Là mụn vải vá viu ngày thương khó

                     Cúc tần xanh nghèo ngặt

                     Cúc tần xanh…

(Trích Thời nắng xanh – Trương Nam Hương, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số ra ngày 4-12-2014)

Thực hiện các yêu cầusau:

Câu 1. Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Trong kí ức của cháu, gia tài của bà có những gì?

Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về nội dung các dòng thơ sau:

                     Bóng bà đổ xuống đất đai

                     Rủ châu chấu cào cào về cháu bắt

                     Thành rau má rau sam…

                     Thành bát canh ngọt mát

                     Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình

Câu 4. Hình ảnh của nhân vật người bà ở đoạn trích trên gợi cho anh/chị những cảm xúc gì?

0
 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi Nắng trong mắt những ngày thơ béCũng xanh mơn như thể lá trầuBà bổ cau thành tám chiếc thuyền cauChở sớm chiều tóm témHoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫmNắng xiên khoai qua liếp vách không càiBóng bà đổ xuống đất đai Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắtRủ rau má, rau samVào bát canh ngọt mátTôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)Câu...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi 

Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

Chở sớm chiều tóm tém

Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

Bóng bà đổ xuống đất đai

 

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.

(Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)

Câu hỏi

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,25 đ)

Câu 2: Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. (0,5 đ)

ADVERTISING

Câu 3: Xác định thể loại của bài thơ trên (0,25 đ)

Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên. (0,5 đ)

Hướng dẫn trả lời:

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính là phương thức biểu cảm. Nêu đúng được 0,25 điểm.

Lưu ý : Có tất cả 5 phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. Nhiều bạn chưa biết cách phân biệt các phương thức biểu đạt , các em đọc bài viết lí thuyết nhé :

Câu 2: Biện pháp so sánh

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Biện pháp liệt kê :

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Nêu đúng 01 biện pháp được 0,25 điểm.

Câu 3: Thể thơ tự do. Nêu đúng được 0,25 điểm.

Câu 4: Nội dung chính của đoạn thơ là kí ức của chủ thể trữ tình về tuổi thơ trong trẻo, hồn nhiên và về người bà tảo tần khuya sớm…

 

Đọc hiểu Nắng trong mắt những ngày thơ bé - Bài mẫu 2

recommended byMgidMgid

KHÓA HỌC ĐẦU TƯ

Học đầu tư chứng khoán miễn phí - Làm giàu cực dễ tuổi 25

TÌM HIỂU THÊM

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

THỜI NẮNG XANH

“Nắng trong mắt những ngày thơ bé

Cũng xanh mơn như thể lá trầu

Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau

Chở sớm chiều tóm tém

Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm

Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài

Bóng bà đổ xuống đất đai

Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt

Rủ rau má, rau sam

Vào bát canh ngọt mát

Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình.”

(Trích Thời nắng xanh, Trương Nam Hương)

Câu 1. Xác định thể thơ của văn bản?

Câu 2. Trong văn bản, tác giả đã nhớ lại những gì trong thời thơ bé?

Câu 3. Nêu tên và tác dụng của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu đã xa Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh đây là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu

Sáng mát trong như sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm mới

Tôi nhớ những ngày thu đã xa

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội

Những phố dài xao xác hơi may

Người ra đi đầu không ngoảnh lại

Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.

Mùa thu nay khác rồi

Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi

Gió thổi rừng tre phấp phới

Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cười thiết tha!

Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về

Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Ðã bật lên những tiếng căm hờn.

( Đất Nước – Nguyễn Đình Thi, Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, trang 124)

Câu 1: Xác định thể thơ của đoạn trích?

Câu 2: Thông qua đoạn trích, anh/chị có cảm nhận gì về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta?

Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật tu từ và hiệu quả nghệ thuật trong hai câu thơ: “ Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều”

Câu 4: Trình bày cảm nhận của anh/chị về tình cảm được thể hiện trong hai câu thơ: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

 

0
Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!Nam mô a di Đà Phật!Con lạy chín phương Trời, mười  phương chư Phật, chư Phật mười phương.Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần.Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng các chư vị Tôn thần.Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng...
Đọc tiếp

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Nam mô a di Đà Phật!

Con lạy chín phương Trời, mười  phương chư Phật, chư Phật mười phương.

Con kính lạy Hoàng thiên, Hậu thổ chư vị Tôn thần.

Con kính lạy ngài Bản cảnh Thành hoàng, ngài Bản xứ Thổ địa, ngài Bản gia Táo quân cùng các chư vị Tôn thần.

Con kính lạy Tổ tiên, Hiển khảo, Hiển tỷ, chư vị Hương linh (nếu bố, mẹ còn sống thì thay bằng Tổ khảo, Tổ tỷ).

Hôm nay là ngày 20 tháng 01 năm 2019 tức ngày rằm tháng chạp năm mậu tuất. tín chủ chúng con nhớ đất ơn đức trời đất, chư vị Tôn tần, cù lao tiên tổ, thành tâm sắm lễ, quả cau lá trầu, hương hoa trà quả, thắp nén tâm hương dân lên trước án.

Chúng con kính mời: Ngài Bản cảnh Thành hoàng Chư vị Đại Vương, ngài Bản xứ thần linh Thổ địa, ngàn Bản gia Táo quân, Ngũ phương, Long mạch, Tài thần. Cúi xin các ngài nghe thấu lời mời, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật.

Chúng con kính mời các vụ Tổ khảo, Tổ tỷ, chư vị Hương linh gia tiên nội ngoại họ Lương cúi xin thương xót con cháu giáng về linh sàng, chứng giám tâm thành, thụ hưởng lễ vật.

Tín chủ chúng con lại kính mời các vị Tiền chủ, Hậu chủ ngụ trong nhà này, đất này đồng lâm án tiền, đồng lai hâm hưởng, phù hộ cho gia đình chúng con luôn luôn mạnh khỏe, mọi sự bình an, vạn sự tốt lành, làm ăn phát tài, gia đình hòa thuận.

Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ , cúi xin được phù hộ độ trì.

Nam mô a di Đà Phật!(03 lần)

4
27 tháng 3 2019

rảnh à

27 tháng 3 2019

chắc bạn đạo phật

II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)           Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tinh thần lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn thử thách. Câu 2: (5.0 điểm)           - Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn...
Đọc tiếp

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm)

          Từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sức mạnh của tinh thần lạc quan trong hoàn cảnh khó khăn thử thách.

Câu 2: (5.0 điểm)

          - Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn đỡ khổ… Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh…

          - Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được! – Đẩu và tôi cùng một lúc thốt lên.

          - Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông…

          - Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu, - bất ngờ Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, - trên thuyền phải có một người đàn ông… dù hắn man rợ, tàn bạo?

          - Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú?

           Lát lâu sau mụ lại nói tiếp:

          - Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có một người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! – Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười – vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.

          - Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? – Đột nhiên tôi hỏi.

          - Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no…

(Trích Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Châu,

Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục, tr.76)

          Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài trong đoạn trích trên. Từ đó, anh/chị cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.

51
Nội dung chính của đoạn trích sau:“Cũng có thể là tôi và cháu bé còn ở U-rin-pin-xcơ, chừng hơn một năm nữa, nếu như hồi tháng mười một không bị chuyện rủi ro. Hôm ấy tôi lái xe đường lầy, đến một thôn nọ thì xe bị trượt, vừa lúc đó có một con bò quay lại, xe tôi chạm phải chân nó. Thế là như ta biết đấy, các bà gào thét ầm lên, người ta xúm lại, anh kiểm tra xe hơi lập tức...
Đọc tiếp

Nội dung chính của đoạn trích sau:

“Cũng có thể là tôi và cháu bé còn ở U-rin-pin-xcơ, chừng hơn một năm nữa, nếu như hồi tháng mười một không bị chuyện rủi ro. Hôm ấy tôi lái xe đường lầy, đến một thôn nọ thì xe bị trượt, vừa lúc đó có một con bò quay lại, xe tôi chạm phải chân nó. Thế là như ta biết đấy, các bà gào thét ầm lên, người ta xúm lại, anh kiểm tra xe hơi lập tức đến ngay…Cái chính ở đây là phải biết kịp thời quay mặt đi. Cái chính ở đây là đừng làm tổn thương trái tim em bé, đừng làm cho em thấy những giọt nước mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh”.

A. Trước khi Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a gặp nhau


 

B. Cuộc gặp gỡ giữa Xô-cô-lốp và bé Va-ni-a


 

C. Số phận hẩm hiu của Xô-cô-lốp và niềm tin vào sức mạnh của con người Nga


 

D.   Hoàn cảnh và tâm trạng của Xô-cô-lốp sau khi chiến tranh kết thúc


 

1
27 tháng 1 2019

Nội dung chính: Số phận hẩm hiu của Xô-cô-lốp và niềm tin vào sức mạnh của con người Nga.

Đáp án cần chọn là: C

Đọc đoạn trích:Miền Trung Câu ví dặm nằm nghiêngTrên nắng và dưới cátĐến câu hát cũng hai lần sàng lạiSao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm.Miền TrungBao giờ em về thămMảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớtLúa con gái mà gầy còm túa đỏChỉ gió bão là tốt tươi như cóKhông ai gieo mọc trắng mặt người.Miền TrungEo đất này thắt đáy lưng ongCho tình người đọng mậtEm gắng vềĐừng để mę già mong...(Trích...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích:
Miền Trung 
Câu ví dặm nằm nghiêng
Trên nắng và dưới cát
Đến câu hát cũng hai lần sàng lại
Sao lọt tai rồi vẫn day dứt quanh năm.

Miền Trung
Bao giờ em về thăm
Mảnh đất nghèo mồng tơi không kịp rớt
Lúa con gái mà gầy còm túa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như có
Không ai gieo mọc trắng mặt người.

Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Em gắng về
Đừng để mę già mong...
(Trích Miền Trung, Hoàng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam thế kỉ XX, NXB Văn hóa Thông tin, 2006, tr. 81-82)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính, phong cách ngôn ngữ và thể thơ của đoạn trích trên.
Câu 2. Chỉ ra hai hình ảnh trong đoạn trích diễn tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên miền Trung.
Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ sau:
Lúa con gái mà gầy còm túa đỏ
Chỉ gió bão là tốt tươi như có
Câu 5. Những dòng thơ sau giúp anh/chị hiểu gì về mảnh đất và con người miền Trung?
Miền Trung
Eo đất này thắt đáy lưng ong
Cho tình người đọng mật
Câu 6. Anh/Chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với miền Trung được thể hiện trong đoạn trích.
Câu 7. Đoạn thơ đã bồi đắp cho anh/chị những tình cảm nào? Vì sao?
Câu 8. Bài học ý nghĩa nhất mà anh/chị rút ra sau khi đọc xong đoạn thơ trên là gì? Vì sao?
Câu 9. Thông điệp ý nghĩa nhất sau khi đọc xong đoạn trích? Vì sao?
Câu 10. Từ đoạn thơ và những hiểu biết của anh/chị về mảnh đất miền Trung, hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến “Đất nghèo nuôi những anh hùng”. Vì sao anh/chị có quan điểm như vậy?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ

0
    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một...
Đọc tiếp

    “Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng và xế chiều, hoặc đứng bóng và sầm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi (…), cạnh con nước lớn. Cả rừng (…) hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn”.

 

Câu 1 (1 điểm): Điền từ còn thiếu vào chỗ trống và cho biết đoạn trích này  trích trong tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả của tác phẩm đó?

Câu 2 (2 điểm): Nêu những phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích?

Câu 3 (2 điểm): Nhà văn đã cảm nhận hình tượng trong đoạn trích trên bằng những giác quan nào?

Câu 4 (5 điểm); Viết một đoạn văn (Khoảng 200 chữ) nói lên cảm nhận của mình về hình tượng được nói đến trong đoạn trích trên.

 

1
8 tháng 4 2020

Ai làm hộ em với ạ

19 tháng 1 2017

b, Phép lặp trong đoạn thơ

Câu 1 và 2: CN (đây) - VN (là của chúng ta)

Câu 3, 4, 5: Những Danh từ- Định tố

Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định niềm tự hào, tình yêu tha thiết đối với đất nước của nhà thơ.

24 tháng 12 2019

Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về” : Mùa thu đất nước trong hoài niệm nhà thơ

Đáp án cần chọn là: A