K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

Ai nhanh nhất e tích cho cả đời luôn ạ 😭😭😭😭😭

2 tháng 8 2023

vậy em đưa đề bài để a xem nào

5 tháng 10 2018

tu ma lam hoc nhu ngu cung hoc de rua

5 tháng 10 2018

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là  a * (a + 1) * (a + 2)

 +Nếu a = 2k  thì:

a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2

+ Nếu a = 2k +1 thì:

a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2

+ Nếu a = 3k thì

a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

+ Nếu a = 3k +1 thì

a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

+ Nếu a = 3k+2 thì:

a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3

Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3

Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)

27 tháng 3 2019

Chia trường hợp nhé ( tại đề bài chưa rõ nên mk phải vậy )

* TH1 : Lúc đầu cô bảo Anh đi học bồi dưỡng
Mình nghĩ nếu vậy thì Cô nói Bình 2 giờ có mặt ko có nghĩa rõ ràng là Bình được chọn, cũng có thể cô nói vậy là bảo Bình đến chữa bài và thông báo ai đó đc đi thôi. Nếu cô đã bảo Anh đi học bồi dưỡng thì chắc chắn Anh được đi òi nhé . Và nếu Anh ko đc đi thì cô phải bảo lại Anh, Xác xuất Anh đc đi là  90%

10 % có sãy ra không thì mình ko biết

* TH2 : lúc đầu cô bảo Bình đi học bồi dưỡng
TRường hợp này miễn bàn nhé. Vì nếu vậy mình nghĩ cô bảo Bình 2 giờ có mặt thì quá hiểu Bình đc đi thi rồi. Và cô cũng bảo Bình đi học bồi dưỡng ngay từ đầu đã quá đủ hiểu

*TH3 : lúc đầu cô bảo cả 2 bạn đi học bồi dưỡng

Trường hợp này thì rất khó hiểu ý của cô giáo bạn. Vì nếu trong hai bạn chỉ có thể chọn 1 người thì hai bạn đều có thể 1  bị loại và 1 đc đi. vậy nên mình ko rõ ý cô cậu

CHiều nay nếu cậu đc đi thì chúc mừng nhé. còn không thì cx ko sao đâu, rù sao vẫn còn năm sau mà ^^

8 tháng 9 2023

Em cần trợ giúp gì vậy em

 

2 tháng 12 2018

17 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ;  1 ; 17 }

Do n thuộc N => 2n + 1 thuộc N

=> 2n + 1 = { 1 ; 17 }

Ta có bảng :

 2n + 1         1          17
   n         0          8

Vậy n = { 0 ; 8 } thỏa mãn yêu cầu đề bài 

2 tháng 12 2018

=>    2n+1   thuộc Ư(17)    =  { 1; 17  }

=>       2n thuộc   {  0 ; 16   }

=>       n thuộc     {  0; 8  }

Trong suốt những năm tháng học dưới mái trường mến yêu, người mà em kính mến nhất đó là cô Thanh. Đó là người đã mang lại cho em những tình cảm cao quý của một người cô giáo đối với học sinh.Em còn nhớ rõ, năm em học lớp hai, ngày đầu tiên cô Thanh bước vào lớp với dáng vẻ rất hiền hậu. Cô còn trẻ lắm, dáng cô thanh mảnh, nhỏ nhắn và rất dễ thương. Cô rất thương yêu học...
Đọc tiếp

Trong suốt những năm tháng học dưới mái trường mến yêu, người mà em kính mến nhất đó là cô Thanh. Đó là người đã mang lại cho em những tình cảm cao quý của một người cô giáo đối với học sinh.

Em còn nhớ rõ, năm em học lớp hai, ngày đầu tiên cô Thanh bước vào lớp với dáng vẻ rất hiền hậu. Cô còn trẻ lắm, dáng cô thanh mảnh, nhỏ nhắn và rất dễ thương. Cô rất thương yêu học sinh. Ngày nắng cũng như ngày mưa, cô chưa bao giờ đi dạy trễ hoặc nghỉ dạy ngày nào. Cô luôn dịu dàng với học sinh nhưng rất nghiêm túc trong giảng dạy. Những giờ ra chơi, nếu có bạn nào không hiểu bài, cô ân cần ở lại lớp giảng cho từng bạn. Những bạn nam hay đùa nghịch, phá phách cô nhẹ nhàng nhắc nhở. Cô thường lấy những mẩu chuyện vui, có ích để giáo dục chúng em. Bạn nào có lỗi cô chỉ khuyên răn chứ không hề la mắng. Còn bạn nào học yếu cô luôn quan tâm đặc biệt để bạn ấy tiến bộ hơn. Vì thế chúng em ai cũng yêu quý cô, xem cô như người mẹ thứ hai của mình.

Em còn nhớ có một hôm, khi học xong tiết cuối bỗng nhiên em bị sốt, người nóng ran. Cô đã không ngại đường xa chở em về nhà, báo cho mẹ em biết bệnh tình của em. Sau đó em nghỉ học mấy ngày để bình phục do vị sốt siêu vi. Dù không đi học những bữa nào cô cũng đến thăm em và phân công các bạn thay phiên chép bài cho em. Chỗ nào em không hiểu cô sẽ giảng lại tường tận. Bạn nào có hoàn cảnh gia đình khó khăn cô cũng giúp đỡ, có khi còn đóng tiền học phí dùm cho một bạn trong lớp có hoàn cảnh mồ côi ba mẹ ở với bà ngoại. Trong lớp ai cũng quý mến cô, ngày Nhà giáo Việt Nam chúng em tặng quà cho cô cô chỉ cười bảo: “Món quà quý nhất với cô đó là kết quả học tập thật giỏi của các em đó!” Ngoài việc dạy kiến thức ở trường, cô còn dạy cho chúng em kĩ năng múa hát, rất vui.

Giờ đây, tuy đã xa cô nhưng em vẫn nhớ mãi từng nụ cười, ánh mắt, giọng nói dịu dàng của cô. Cô đã truyền cho một một tấm lòng nhân hậu, dạy em biết cách yêu thương và quan tâm đến mọi người, tin yêu cuộc đời. Em tự hứa với lòng sẽ học thật giỏi để cho cô vui lòng,trở thành con ngoan, trò giỏi và một người có ích cho xã hội. Cô là tấm gương sáng để học sinh chúng em noi theo.

10
7 tháng 11 2016

very well!

7 tháng 11 2016

hay, thật cảm động

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bài 1:

1. $2^n+2^{n+3}=144$

$2^n(1+2^3)=144$

$2^n.9=144$

$2^n=144:9=16=2^4\Rightarrow n=4$

2.

$3^n+3^{n+2}=270$

$3^n(1+3^2)=270$

$3^n.10=270$
$3^n=270:10=27=3^3\Rightarrow n=3$

3.

$2^n+2^{n+1}+2^{n+2}+2^{n+3}=960$

$2^n(1+2+2^2+2^3)=960$

$2^n.15=960$

$2^n=960:15=64=2^6$

$\Rightarrow n=6$

4.

$3^n+3^{n+1}+3^{n+2}+3^{n+3}=3240$

$3^n(1+3+3^2+3^3)=3240$

$3^n.40=3240$

$3^n=3240:40=81=3^4\Rightarrow n=4$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bài 2:

1. $(x+1)^2=49=7^2$

$\Rightarrow x+1=7$

$\Rightarrow x=6$

2.

$(x+2)^3=512=8^3$

$\Rightarrow x+2=8\Rightarrow x=6$

3.

$(x-3)^9=(x-3)$

$\Rightarrow (x-3)^9-(x-3)=0$

$\Rightarrow (x-3)[(x-3)^8-1]=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $(x-3)^8-1=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $(x-3)^8=1=1^8=(-1)^8$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x-3=1$ hoặc $x-3=-1$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=4$ hoặc $x=2$

23 tháng 12 2021

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là A, ta có:

\(A⋮10\\ A⋮12\\ A⋮15\\ \Rightarrow A⋮BCNN\left(10;12;15\right)\\ \Rightarrow A⋮60\\ \Rightarrow A\in\left\{60;120;180;240;300;360;...\right\}\)

Do \(250\le A\le350\Rightarrow A=300\)

Vậy...

23 tháng 12 2021

12=2².3

15=3.5

=>BCNN(12,15)=60,120,300

Mà từ 250 đến 350 nên 

Số hs khối 6 là 300 hs

14 tháng 11 2023

     Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:

 Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6

    ⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302

⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

\(x+2\) 60 120 180 240 300
\(x\) 58 118 178 238 298

Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}

 

      

  

 

             

14 tháng 11 2023

 Gọi số học sinh của khối đó là  (học sinh) 0 <  < 300;   N

Theo bài ra ta có: (  + 2)  4; 5; 6

    ⇒ ( + 2)  BC(4; 5; 6)

     4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60

⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}

Vì 0<  < 300 ⇒0<  + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 <  + 2 < 302

⇒  + 2 {60; 120; 180; 240; 300}

Lập bảng ta có:

�+2 60 120 180 240 300
58 118 178 238 298

Vậy  {58; 118; 178; 238; 298}