K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Đáp án đúng là B nhé

12 tháng 11 2021

\(=\left(-\dfrac{8}{7}\right)\left(5\dfrac{1}{7}-12\dfrac{1}{7}\right)-1=-\dfrac{8}{7}\left(-7\right)-1=8-1=7\)

12 tháng 11 2021

bằng 7 nhé mình lấy máy tính bấm chắc chắn đúng

19 tháng 4 2022

kiểm tra ???

BTVN chớ ko phải kt

15 tháng 2 2022

TK

Biểu thức số là biểu thức chỉ chứa số và các phép toán. ... Biểu thức đại số sử dụng các chữ cái cũng như các phép toán. Các chữ cái được gọi là biến trong khi các số được gọi là hằng số.

15 tháng 2 2022

 

• Biểu thức số là biểu thức chỉ chứa số và các phép toán. Các số có thể là số dương hoặc số âm trong khi các phép toán chỉ giới hạn ở các phép tính cộng, trừ, nhân và chia.

• Biểu thức đại số sử dụng các chữ cái cũng như các phép toán. Các chữ cái được gọi là biến trong khi các số được gọi là hằng số.

13 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{7}{3.10}+\dfrac{7}{10.17}+...+\dfrac{7}{73.80}-\left(\dfrac{7}{2.9}+\dfrac{7}{9.16}+...+\dfrac{7}{23.30}\right)\right)\)

\(=\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{17}+...+\dfrac{1}{73}-\dfrac{1}{80}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{23}-\dfrac{1}{30}\right)\right)\)

\(=\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{80}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{30}\right)\right)\)

\(=\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{77}{240}-\dfrac{7}{15}\right)=\dfrac{1}{7}.\left(-\dfrac{7}{48}\right)=-\dfrac{1}{48}\)

 

13 tháng 10 2023

dỗiii c-các cậu vì ko lm hộ t-tớ -((

 

3 tháng 12 2017

1)

\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}=\dfrac{100}{\sqrt{100}}=10\left(đpcm\right)\)

2)

\(C=-18-\left|2x-6\right|-\left|3y+9\right|\le-18\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-3\end{matrix}\right.\)

30 tháng 4 2017

bài này mình làm rồi nhé bạn.Để mình chỉ cho bạn nha

A B C D E K H I

1)Xét tam giác BAE và tam giác BKE:

     BEA = BEK = 90 độ

     BE chung

     ABE = KBE ( BE là phân giác của B )

=> Tam giác BAE = Tam giác BKE( g-c-g)

=> BA = BK( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABK cân ở B

2)Xét tam giác ABD và tam giác KBD:

      BA = BK ( cm trên)

      ABD =  KBD ( BD là phân giác của B)

      BD chung

=> Tam giác ABD = Tam giác KBD ( c-g-c)

=> BAD = BKD = 90 độ

=>KDB = KDC = 90 độ

=> KD vuông góc với BC

3) Ta thấy :  BAD + ADB + DBA = 180 độ

=> ADB + DBA = 90 độ  (1)

Mà AIE = BIH ( 2 góc đối đỉnh)

Mà BIH + IHB +HBI = 180 độ

=> BIH + HBI = 90 độ (2)

Mà DBA = HBI ( BD là phân giác của B )   (3)

Từ (1),(2) và (3) => AID = ADI (4)

=> Tam giác DAI cân ở A

=> AI = AD

 Xét tam giác vuông IAE (vuông ở E) và tam giác vuông DAE( vuông ở E)

       AI = AD

       AE chung

=> tam giác IAE = tam giác DAE(ch-cgv)

=> DAE = IAE ( 2 góc tương ứng)

=> AE là phân giác IAD

=> AK là phân giác HAC

4) Xét tam giác IAE và tam giác KAE:

     AEI = KEI

     EI chung

      AE=EK(2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác IAE = Tam giác KAE 

=> AIE = KIE ( 2 góc tương ứng)   (5)

Từ (4) và (5) =>KIE = EAD

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> IK song song với AC

Mình làm bài này là để bạn hiểu nha ko hiểu thì nói mình

(Dấu gạch ngang trên đầu thay cho dấu góc)

HUHUHUHU....... Lúc làm bài kiểm tra chưa nghĩ ra,h mới nghĩ ra

4 tháng 3 2019

a, xét tam giác AOC và tam giác BOC có:

                    OC chung

                   \(\widehat{BOC}\)=\(\widehat{AOC}\)(GT)

\(\Rightarrow\)tam giác AOC = tam giác BOC( CH-GN)

b,gọi F là giao điểm của OC và AB

          xét tam giác FOA và tam giác FOB có:

                         OA=OB( câu a)

                          \(\widehat{FOA}\)=\(\widehat{FOB}\)(GT)

                         OF cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác FOA= tam giác FOB( c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AFO}\) =\(\widehat{BFO}\)2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AFO}\)=\(\widehat{BFO}\)=90 độ\(\Rightarrow\)OC là đường trung trực của đg thẳng AB