K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEHF là hình chữ nhật

a: Gọi O là giao của AC và BD

AE//BC nên OE/OB=OA/OC

BF//AD nên OF/OA=OB/OD

mà OA/OC=OB/OD

nen OE/OB=OF/OA

=>EF//AB

b: AB//EF
=>EF/AB=OF/OB=OA/OC=AB/CD

=>AB^2=EF*CD

23 tháng 12 2021

g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

23 tháng 12 2021

\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)

\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

a: FE=15cm

9 tháng 3 2022

cái phần này mình ko biết nhiều nhưng mà nhìn cái là ra câu d sai do số sau phải lớn hơn số trước

17 tháng 12 2022

Hình tự vẽ :

a) Sửa đề : tứ giác ABDC là hình chữ nhật

Ta có:

D đối xứng A qua N (gt) => N là trung điểm của AD (1)

N là trung điểm của BC (gt) (2)

Từ 1 và 2 => N là trung điểm của AD và BC

tứ giác ABDC có: 

N là trung điểm của 2 đường chéo AD và BC

góc A vuông

=> tứ giác ABDC là Hình chữ nhật

=> NA=NC ( DA=CB(tc hcn) N là trung điểm của DA và BC )

b)

Tứ giác ANCE có:

E đối xứng N qua I (gt) => I là trung điểm của EN

I là trung điểm của AC (gt)

NA=NC (cmt)

=> tứ giác ANCE là hình thoi

c)

Tam giác ACD có:

DI là đường trung tuyến

CN là đường trung tuyến 

DI cắt CN tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ACD

\(\Rightarrow CG'=\dfrac{2}{3}CN\) (tính chất trọng tâm của 1 Δ)

Tam giác ABD có:

DM là đường trung tuyến

BN là đường trung tuyến

BN cắt DM tại G'

=> G' là trọng tâm của ΔABD

\(\Rightarrow BG=\dfrac{2}{3}BN\) (tính chất trọng tâm của 1 Δ)

Mà CN = BN ( N là trung điểm của BC )

\(\Rightarrow BG=CG'=\dfrac{2}{3}CN=\dfrac{2}{3}BN\)

 

17 tháng 12 2022

Hình Tự Vẽ 

a)

Ta có: trong tam giác cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến vừa là đường cao

=> AM là đường trung tuyến của tam giác ABC => M là trung điểm của BC

=> AM là đường cao của tam giác ABC

Ta lại có:

M là trung điểm của BC (cmt) => BM=MC mà BC=6 => BM=BC=6:2=3(cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABM ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\Rightarrow AM^2=5^2-3^2=16\left(cm\right)\Rightarrow AM=4\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là :

\(\dfrac{1}{2}4.6=12\left(cm^2\right)\)

b)

Tam giác ABC có:

M là trung điểm của BC (cmt)

O  là trung điểm của AC (gt)

=> OM là đường trung bình của tam giác ABC => OM // AB

tứ giác ABMO có:

OM // AB

=> tứ giác ABMO là hình thang

c)

Giả sử tứ giác AMCK là hình vuông => AM=MC=CK=AK; Góc M = Góc K = Góc C= Góc MAK=90 độ ( tính chất hình vuông )

Xét Tam giác ABC có:

AM = MC (cmt)

Góc M=90 độ (cmt)

M thuộc BC (gt)

AM là đường phân giác (gt)

=> Tam giác ABC vuông cân

 

20 tháng 12 2022

a: ĐKXĐ: x<>0; x<>1; x<>-1

b: \(P=\left(\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{2x}{x-1}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x}{x-1}=\dfrac{x}{x+1}\)

c: Khi P=2 thì 2x+2=x

=>x=-2

27 tháng 11 2021

undefined