K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2018

vàng như nghệ

đẹp như tiên

nặng như đá

chắc vậy

5 tháng 5 2018

vàng như nghệ.

nặng như đá đeo.

đẹp như tiên.

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm Trạng...
Đọc tiếp

1.Hai câu :Khi phương đông vừa bẩn bụi hồng ,con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm.Nó kéo dài cổ ra mà hót,tựa hồ nó muốn các bạn gần xa gần đâu đó lắng nghe . Được liên kết với nhau bằng cách nào?

2.Tìm trạng ngữ và chủ ngữ trong câu sao :Rồi hôm sau, khi phương đông vừa bẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hót vang lừng chào nắng sớm 

Trạng ngữ:..........................................................................

Chủ ngữ.............................................................................

3.Nêu tác dụng của dấu chấm than trong câu :Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình,bạn nhé!

4.Hai câu sau được nối với nhau bằng cách nào:Có người chẳng may đánh mất dấu phẩy.Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản.

5.Nếu bạn làm gì có lỗi với mẹ,bạn hãy viết từ 2 đến 3 câu những điều mình muốn nói lời xin lỗi mẹ.

6.Bộ phận vị ngữ trong câu :Bữa đó,đi ngang qua doạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợi thấy cụ Tám nằm ngất bên đường.Là những từ ngữ nào?

7.Tìm từ đồng nghĩa với từ ''giúp đỡ'' rồi đặt một câu ghép có chứa từ tìm được

 

1
2 tháng 5 2019

1. Được liên kết vs nhau bằng cách sử dụng từ liên kết.

2. Rồi hôm sau, khi phương Đông vừa bẩn bụi hồng là trạng ngữ

Con họa mi ấy là chủ ngữ.

3. Tác dụng của dấu chấm than đó là cầu khiến.

4. Dc liên kết vs nhau bởi dùng từ liên kết.

5. (bn tự vt nha)

6.Chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường

7.

12 tháng 12 2017

Câu 1: A:so sánh

Câu 2: A:Một.Đó là.''còn''

Câu 3: A:Dáng đi hấp tấp,nhảy tung tăng

Câu 4 : Câu ''Phía xa xa,đằng sau cánh đồng,khuất sau những bóng cây si lớn,mái trường làng thâm thấp,be bé hiện ra.''

           Chủ ngữ trong câu: ''mái trường làng''

           Vị ngữ trong câu  : ''thâm thấp,be bé hiện ra

Anh Phương

12 tháng 12 2017

A:so sánh

19 tháng 5 2017

a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…

nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.

lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…

nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…

lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…

nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…

lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…

nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…

b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…

trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…

dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…

dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…

răn: răn bảo, khuyên răn…

răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…

lượn: bay lượn, lượn lờ…

lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…

28 tháng 9 2018

có ý nghĩa biểu trưng và được sử dụng như một từ . 
Từ khái niệm nêu trên ta phân tích khái niệm như sau : 
Về cấu tạo : thành ngữ là một tổ hợp từ . 
Về chức năng : là chức năng định danh . 
Về ý nghĩa : nghĩa của thành ngữ là nghĩa toát ra từ cả tổ hợp , khái quát , không phải nghĩa của từng tiếng trong tổ hợp cộng lại . 
Về ngữ pháp : thành ngữ được sử dụng như một từ trong câu . 
Thành ngữ có từ trái nghĩa thuộc loại thành ngữ đối . Thí dụ : 
- Lên voi xuống chó . 
- Đầu chày đít thớt . 
- Trên đe dưới búa . 
- Xanh vỏ đỏ lòng . 
-Trước lạ sau quen ... 

29 tháng 9 2018

Câu trả lời của bạn ko có cặp từ trong -ngoài

25 tháng 7 2019

a)* sâm – xâm :

+ củ sâm, sâm bổ lượng, rau sâm…

+ xâm nhập, xâm phạm, xâm lược, xâm chiếm…

* sương – xương :

+ sương gió, sương mù, sương khói…

+ xương sống, xương máu, xương đòn…

* sưa – xưa :

+ say sưa, gỗ sưa…

+ xưa kia, đời xưa, ngày xưa…

* siêu – xiêu:

+ siêu âm, siêu nhân, siêu hình, siêu thị…

+ xiêu xiêu, xiêu vẹo, xiêu lòng, xiêu bạt…

b) * uôt – uôc:

+ rét buốt, vuốt ve, con chuột, tuốt luốt…

+ bắt buộc, cuốc đất, buộc tóc, cuộc thi…

* ươt – ươc:

+ thướt tha, mượt mà, sướt mướt…

+ mơ ước, chiếc lược, thước kẻ, khước từ…

* iêt – iêc:

+ hiểu biết, chì chiết, thanh khiết, tiết học…

+ tiếc của, thiếc, xanh biếc, chiếc bàn…

23 tháng 4 2020

CÁC BẠN GIÚP MIK VỚI MAI MIK PHẢI NỘP R ! CẢM ƠN !

1 tháng 9 2021

câu thứ nhất: Học là học để làm ngườia

                      Biết điều hơn thiệt biết lời thị phi

câu thứ 2: Người mà không học, khác gì đi đêm

                 Người không học như ngọc không mài

câu thứ 3: Làm người mà được khôn ngoan, cũng nhờ học tập mọi đường mọi hay

#Sunshine#

20 tháng 2 2018

a) tranh: bức tranh, vẽ tranh…

chanh: quả chanh, lanh chanh…

trưng: trưng bày, biểu trưng…

chưng: bánh chưng, chưng cất…

trúng: bắn trúng, trúng cử…

chúng: chúng tôi, chúng ta…

trèo: leo trèo, trèo cây…

chèo: mái chèo, hát chèo…

b) báo: báo chí, báo cáo…

báu: báu vật, châu báu…

lao: lao động, lao công…

lau: lau nhà, lau chùi…

cao : cao nguyên, cao đẳng…

cau : cây cau, cau mày…

mào : mào gà, chào mào…

màu : màu đỏ, tô màu…

17 tháng 11 2018

so đo;so bì

xo le;........

mộc mạc;mặt mộc

phù sa;........

17 tháng 11 2018

so: so sánh

xo: ko bt

mộc: mộc nghĩ

sa: sa mạc

k nhé

14 tháng 12 2021

        Trẻ em như búp trên cành 

Biết ăn biết ngủ,biết học hành là ngoan

Thương người như thể thương thân

Rách lành đùm bọc giở hay đỡ đần

Lúng túng như gà mắc tóc