K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Tham khảo:

- Đoạn 1 (từ đầu ... như một vị chúa tể): ếch khi ở trong giếng.

- Đoạn 2 (còn lại): ếch ra ngoài giếng.

1 tháng 10 2021

Tham khảo:

Câu chuyện trên chưa có bố cục. Cách sắp xếp bất hợp lí thể hiện: Câu chuyện kể về con ếch khi ra bên ngoài, sau đó lại kể về con ếch khi ở đáy giếng và kết thúc truyện là con ếch bị giẫm bẹp khi bên ngoài. Cách sắp xếp các chi tiết lộn xộn khiến người đọc khó hiểu, không làm nổi bật được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm. Vì vậy cần phải sắp xếp theo một trình tự logic hợp lí hơn.Có thể sắp xếp bố cục câu chuyện như sau: Cần trình bày hoàn cảnh sống của ếch khi ở đáy giếng ếch nhìn lên chỉ thấy trời bé tí ti nên coi thường mọi thứ. Sau đó vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài và nghênh ngang, nhâng nháo đi lại khắp nơi và nó đã bị giẫm bẹp
18 tháng 10 2023
1. Bài học rút ra từ truyện "Ếch Ngồi Đáy Giếng" là sự quan trọng của sự kiên nhẫn và kiên trì. Truyện nhắc nhở chúng ta không nên bỏ cuộc dễ dàng khi gặp khó khăn, mà hãy kiên nhẫn và kiên trì để vượt qua mọi thử thách 2. Đặc điểm của truyện ngụ ngôn trong văn bản "Ếch Đáy Giếng" là việc sử dụng nhân vật và tình huống hư cấu để truyền đạt một thông điệp hay một bài học. Truyện ngụ ngôn thường sử dụng các hình ảnh, biểu tượng và tình tiết tượng trưng để truyền đạt ý nghĩa sâu sắc 3. Một ví dụ về văn bản khác thể loại trong bài 2 có thể là một bài viết khoa học về quá trình hình thành và phát triển của ếch trong môi trường sống của chúng 4. Công dụng của đấu chấm lửng là tạo ra một dấu chấm ngắn hơn dấu chấm câu thông thường, nhưng vẫn giữ lại một sự liên kết giữa các ý trong câu. Đấu chấm lửng thường được sử dụng để tạo ra sự gián đoạn, sự nghi ngờ hoặc để tạo ra một hiệu ứng câu chuyện dài dòng
bạn tham khảo nha
13 tháng 9 2021

Phải luôn cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, trau dồi thêm kiến thức... Đồng thời không được chủ quan, kiêu ngạo mà nên khiêm tốn, học hỏi và kiêm nhường với mọi người xung quanh.

 
13 tháng 9 2021

Phải luôn cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, trau dồi thêm kiến thức... Đồng thời không được chủ quan, kiêu ngạo mà nên khiêm tốn, học hỏi và kiêm nhường với mọi người xung quanh.

30 tháng 9 2023

Nhan đề Ếch ngồi đáy giếng đã tóm gọn nội dung của toàn bộ văn bản, nêu lên được vấn đề chính, gợi nhắc đến sự hạn hẹp và thói hống hách của con người.

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng....
Đọc tiếp

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.
 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?

5
6 tháng 9 2016

a/ Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.

b/

- Hai câu chuyện trên chưa có bố cục. Trong truyện Ếch ngồi đáy giếng và Lợn cưới áo mới chúng chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.

- Các câu trên không hợp lý ở chỗ: nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.
Ở văn bản 2: Trình bày lý do tại sao anh ta đứng hóng ở ngoài cửa, tiếp đó anh ta lấy cớ hỏi chuyện để khoa chiếc áo.

Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc

trong phần mở bài nên giới thiệu về vấn đề, thân bài khai triển vấn đề, 3 là kết luận lại vấn đề.

6 tháng 9 2016

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.
 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?

15 tháng 1 2023

Bạn Tham Khảo Nha!

Tôi là một chú ếch nhỏ sống ở ven đầm. Bài học đầu tiên của tôi là câu chuyện được truyền từ đời này sang đời khác liên quan đến một kẻ trong họ ếch. Ngày xưa, rất xưa rồi, có lẽ từ hồi cụ, kị của tôi còn sống, loài ếch thường sống trong những cái giếng khơi cùng các loài động vật bé nhỏ khác chứ chưa ở ao hồ như ngày nay. Có một lão ếch vì sống ở đó lâu ngày trong giếng nên nó không biết thế giới ở ngoài kia ra sao. Xung quanh lão chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ... nên lão tưởng rằng mình là to, là mạnh nhất. Ếch ta tự hào lắm về tiếng kêu ồm ộp của mình, mỗi khi lão kêu làm vang động cả cái giếng nhỏ, khiến những con vật kia rất hoảng sợ. Ngẩng mặt lên nhìn trời, lão thấy bầu trời chỉ bằng chiếc vung chứ không cao và rộng lớn như người ta thường đồn đại. Ếch ta kiêu hãnh lắm và cho rằng trời quá bé nhỏ còn nó mới xứng là một vị chúa tể, chẳng có ai bằng lão cả. Thế nên, một năm trời mưa to, nước trong giếng dâng cao, đưa ếch ta ra ngoài. Theo thói quen, lão cất tiếng kêu ồm ộp và tưởng rằng ai cũng sợ như dưới đáy giếng kia. Lão đưa cặp mắt lên nhìn và vẫn cho rằng bầu trời bé tẹo như cái vung nên chẳng để ý gì đến xung quanh. Bỗng ếch thấy tối sầm lại, không nhìn rõ gì nữa, một vật gì rất lớn che mất tầm nhìn của lão. Ếch đâu biết rằng đó là chân của một con trâu nên đà bị giẫm bẹp. Thế là hết đời một con ếch ngông nghênh.

15 tháng 1 2023

Lạc đề rồi, bài này văn 6, văn 7 là Ếch ngồi đáy giếng của Trang Tử 

12 tháng 3 2023

- Bối cảnh câu chuyện trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng đã giúp nhân vật bộc lộ tính cách và làm nổi bật ý nghĩa của truyện: bối cảnh truyện càng khắc họa rõ rét tính cách hiểu biết nông cạn, môi trường sống nhỏ hẹp, tù túng, không giao lưu làm hạn chế hiểu biết về thế giới xung quanh, từ đó trở nên nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo sẽ phải trả giá rất đắt. Đồng thời giúp người đọc dễ dàng nhận ra được bài học từ câu chuyện.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 9 2023
Tham khảo 1:

Truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” đã đem đến cho mỗi người bài học quý giá. Nội dung kể về một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng, xung quanh nó chỉ toàn những con vật nhỏ bé. Ếch cứ tưởng bản thân nó to bằng trời. Một năm nọ, trời làm mưa to đưa ếch ra bên ngoài. Quen thói cũ, nó đi nghênh ngang khắp nơi, rồi đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, không thèm để ý đến xung quanh nên bị một con trâu đi ngang qua giẫm chết. Qua đây, chúng ta rút ra được rằng môi trường sống nhỏ bé sẽ khiến tầm nhìn trở nên hạn hẹp. Truyện phê phán những kẻ hiểu biết nông cạn mà lại huênh hoang như con ếch ngồi đáy giếng. Từ đó, con người rút ra được bài học cần phải biết nhìn xa trông rộng dù hoàn cảnh và môi trường sống có giới hạn, không nên chủ quan, kiêu ngạo và coi thường những người xung quanh.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 9 2023
Tham khảo 2:

“Ếch ngồi đáy giếng” là một truyện ngụ ngôn mang lại nhiều bài học giá trị. Chú ếch sống trong cái giếng lâu ngày, nó nhìn mọi thứ bên ngoài chỉ qua miệng cái giếng nhỏ bé. Ếch cứ nghĩ mình là một vị chúa tể còn bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung. Đến khi trời làm mưa to, đưa ếch ra ngoài, nó vẫn quen thói cũ đi lại nghênh ngang. Hậu quả là ếch bị một con trâu đi qua giẫm bẹp. Truyện đã nêu lên bài học về môi trường sống nhỏ bé khiến tầm nhìn trở nên hạn hẹn, đồng thời phê phán những người kiêu ngạo, coi thường người khác. Như vậy, mỗi người đừng sống như ếch ngồi đáy giếng để rồi phải nhận lấy hậu quả cho bản thân.

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng....
Đọc tiếp

a/Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí được gọi là bố cục. Theo em, vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục?
b/Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:
   Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhình trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch soongd ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
   Khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí ti, chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp.
 -Câu chuyện trên đã có bố cục hay chưa?
 -Cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí?
 -Theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào?
c/Hãy nêu bố cục của truyện "Cuộc chia tay của những con búp bê"
 

Phần mở bàiTừ câu .......... đến câu ..........
Phần thân bàiTừ câu .......... đến câu ..........
Phần kết bàiTừ câu .......... đến câu ..........

Làm từng câu một cũng được. Giúp mk nha !!!khocroikhocroikhocroi

5
29 tháng 8 2016

a. Sự sắp xếp nội dung trong các phần trong văn bản cần sắp xếp hợp lý theo một bố cục, và chúng ta cần quan tâm tới bố cục bởi vì tạo nên sự thống nhất dễ hiểu, logic, và sự sắp xếp các đoạn các phần trong câu sẽ tạo nên một trật tự đúng và dễ hiểu.
b. - Chưa
    -  Các câu văn chưa được sắp xếp một cách hợp lý theo trật tự logic làm cho, những giá trị trong một tác phẩm cũng bị giảm đi bởi sự sắp xếp đó khiến người đọc khó quan sát và quan sát nhưng không hiểu được nội dung hiện thực phê phán trong tác phẩm.
   - 
nên đảo lộn lại trật tự các câu trong đoạn văn trên, nên trình bay ếch sống ở đâu trước hoàn cảnh sống của anh như thế nào, thứ 2 nên nói là vì hoàn cảnh sống như thế mà ếch huênh hoang nghênh ngáo, vì một trận bão mà ếch đã ra ngoài được và bị dẫm bẹp.

Nên sắp xếp lại bố cục theo một trận tự có mở đầu có thân bài và có kết thúc.
c.
Phần mở bàiTừ câu đầu  đến câu hiếu thảo như vậy .

Phần thân bàiTừ câu  tiếp  đến câu trùm lên cảnh vậy .

Phần kết bài còn lại 
 

 

28 tháng 8 2016

a) Vì bố cục văn bản là sự bố trí, sự sắp xếp các phần, các đoạn của văn bản theo một trình tự, hệ thống rành mạch, hợp lí. Vì vậy, bố cục không rành mạch và hợp lí thì người nghe, người đọc sẽ không nắm bắt được nội dung của văn bản

Ý kiến cá nhân :))))

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Một số truyện ngụ ngôn đã học: Thầy bói xem voi, Chèo bẻo và ác là, Mèo ăn chay,…