K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2016

tớ ko hiểu câu B

16 tháng 5 2016

a) là hợp số

b) là số nguyên tố

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tốVới p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia...
Đọc tiếp

Với p = 2 => p+2 = 2+2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p+6 = 3+6 = 9 là hợp số (loại)

Với p = 5 => p+2 = 5+2 = 7 là số nguyên tố

                => p+6 = 5+6 = 11 là số nguyên tố

                => p+8 = 5+8 = 13 là số nguyên tố

                => p+12 = 5+12 = 17 là số nguyên tố

                => p+14 = 5+14 = 19 là số nguyên tố

Với p > 5 => p có dạng 5k+1, 5k+2, 5k+3 hoặc 5k+4 (k ∈ N*)

Với p = 5k+1 => p+14 = 5k+1+14 = 5k+15 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+14 là hợp số (loại)

Với p = 5k+2 => p+8 = 5k+2+8 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+8 là hợp số (loại)

Với p = 5k+3 => p+2 = 5k+3+2 = 5k+5 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+2 là hợp số (loại)

Với p = 5k+4 => p+6 = 5k+4+6 = 5k+10 chia hết cho 5 và lớn hơn 5

=> p+6 là hợp số (loại)

Kết luận: Vậy với p = 5 thì p+2; p+6; p+8; p+12; p+14 là các số nguyên tố.

0
5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

12 tháng 8 2016

Với k = 1 thì 23k = 23;  sẽ là số nguyên tố

Với k > 1 và k thuộc N thì k là hợp số

Với k = 0 thì 23k = 0 mà 0 không là số nguyên tố, không là hợp số

12 tháng 8 2016

a) Với k = 1 thì 23k là số nguyên tố

b) Với k là số tự nhiên > 1 thì 23k là hợp số

c) Với k = 0 thì 23k không là số nguyên tố cũng không là hợp số

Ko hỉu j cứ hỏi

13 tháng 8 2021

Bài 1

\(a\in A\)       \(a\notin B\)

\(b\in A,B\)

\(x\in A\)       \(x\notin B\)

\(u\notin A\)     \(u\in B\)

Bài 2

\(3,5,7\notin U\)

\(0,6\in U\)

Bài 3

\(A=\left\{x\in N/x< 10\right\}\)

13 tháng 8 2021

đánh dấu mình nha

25 tháng 8 2016

A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 }.

B = { 0; 2; 4; 6; 8; ............}

N* = { 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; ............}

A la con cua N.

B la con cua N.

C la con cua N.

Ban phim cua to ko co ki hieu con nen to viet bang loi day.

CHUC BAN HOC THAT TOT !

25 tháng 8 2016

b\(\in\)A\(\in\)N sao

27 tháng 7 2017

có:VD:4 và 9 là hợp số 

4=2( 2 nhỏ trên đầu )

9=3( 2 nhỏ trên đầu )

ƯCLN( 4;9)=1

vậy 4 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau