K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2016

bạn tham khảo bài dưới đây nhé:

Giải: Xét cả hai trường hợp sau:

a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)

Mà AN= BM (GT) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điểm M nằm giữa B và N.

- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)

- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)

Mà AN=BM (GT) nên từ (3) và (4) => AM=BN

20 tháng 10 2016

tkanks bạn nha!

 

5 tháng 1 2019

Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b ⇒ a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM ⇒ AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN ⇒ BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AN - MN = BN - MN ⇒ AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b ⇒ a = c)

 

Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau

29 tháng 10 2015

Có hai trường hợp:  AN=BM và AN<BM 

Đúng không?

28 tháng 10 2015

TH1: AN < AB /2 

A B N M

+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM

+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN

mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN

TH2: Nếu AN > AB/2 

A B N M

+) M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB => AM = AB - BM

+) N nằm giữa A và B nên AN + NB = AB => BN = AB - AN

mà BM = AN nên AB - BM = AB - AN => AM = BN

Chú ý: Bài này xét 2 trường hợp vẫn đúng nhưng không cần thiết phải làm cả 2 trường hợp. Chỉ cần làm 1 truơngf hợp mà không ảnh hường gì

9 tháng 4 2018

Lời giải:

Chúng ta sẽ giải bài toán theo hai trường hợp như trong hình:

Trường hợp a)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì M nằm giữa hai điểm A và N nên AN = AM + MN

Vì N nằm giữa hai điểm B và M nên BM = BN + MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM + MN = BN + MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a + b = c + b => a = c)

Trường hợp b)

Giải bài 49 trang 121 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Vì N nằm giữa hai điểm A và M nên AN + MN = AM => AN = AM - MN

Vì M nằm giữa hai điểm B và N nên BM + MN = BN => BM = BN - MN

Theo đề bài: AN = BM nên AM - MN = BN - MN => AM = BN

(áp dụng tính chất: a - b = c - b => a = c)

Tóm lại: trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.

25 tháng 10 2016

Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)

-  Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN  (2)

Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN

Do đó: AM = BN.

AM=MB VÌ

M NẰM GIỮA HAI ĐIỂM  A VÀ B

MÌNH CHỈ BIẾT THẾ THÔI

BẠN THÔNG CẢM

3 tháng 1 2017

Trường hợp (hình a)
Ta có: Điểm M nằm giữa A và N
=> AM + MN = AN
Mà: Điểm N nằm giữa M và B
=> MN + NB = MB
Mà AN = MB
Vậy AM + MN = MN + NB
=> AM = BN

Trường hợp (hình b)
Ta có: Điểm N nằm giữa A và M
=> AN + NM = AM
Mà: Điểm M nằm giữa N và B
=> NM + MB = NB
Mà: AM = NB
=> AN + NM = NM + MB
Vậy AM = BN

12 tháng 10 2016

a) Xét điểm M nằm giữa hai điểm A và N.Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.

-Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN(1). 

-Vì N nằm giữa B và M nên BM= BN+MN(2),mà AN =BM nên (1) và (2) suy ra AM+MN= BN+MN.

Do đó:AM=BN.

b)Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M,điểm M nằm giữa B và N

-Vì N nằm giữa A nên AN+NM=AM(3).

-Vì M nằm giữa B nên BM+MN=BN(4),mà AM=BM nên từ (3) và (4) AM=BN

18 tháng 10 2017

Trường hợp 1:  Vì M nằm giữa A và B ta có: 

AM+MB=AB => AM=AB-MB=AB-AN ( vì AN =AB )

Vậy AM=BN

Trường hợp 2:  Vì N nằm giữa A và B ta có:

  AN+NB=AB =>NB=AB-AN 

Vậy AM=BN