K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

28 tháng 8 2020

.Vậy tập hợp A có 19 phần tử và các phần tử đó là 4000, 3100, 3010, 3001, 1300, 1030, 1003, 2200, 2020, 2002, 2110, 2101, 2011, 1201, 1210, 1120, 1102, 1021, 1012. Xin lỗi nha, câu trả lời kia mình ghi phần này rồi nhưng không hiểu sao ko hiển thị

27 tháng 8 2020

Ta có thể biểu diễn tổng 4 dưới dạng các dãy số hạng sau:

\(4\)

\(3+1\)

\(2+2\)

\(2+1+1\)

\(1+1+1+1\)

Từ dãy số hạng \(4\) có thể tìm ra được số \(4000\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Từ dãy số hạng \(3+1\) có thể tìm ra được các số \(3100,3010,3001,1300,1030,1003\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Từ dãy số hạng \(2+2\) có thể tìm ra được các số \(2200,2020,2002\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Từ dãy số hạng \(2+1+1\) có thể tìm ra được các số \(2110,2101,2011,1201,1210,1120,1102,1021,1012\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Từ dãy số hạng \(1+1+1+1\) có thể tìm ra được các số \(1111\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.Vậy tập hợp A có 20 phần tử và các phần tử đó là \(4000,3100,3010,3001,1300,1030,1003,2200,2020,2002,2110,2101,2011,1201,1210,1120,1102,1021,1012,1111\) hay \(A\in\left\{4000,3100,3010,3001,1300,1030,1003,2200,2020,2002,2110,2101,2011,1201,1210,1120,1102,1021,1012,1111\right\}\)
giải gấp cho mình mình đang vộiCâu 1: Điền vào chỗ chấm.a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì................b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì.................c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì.................Số phần tửcủa tập hợpTẬP HỢPTập hợpconCó vô số phần tửCó nhiều phần tửCó một phần tửKhông...
Đọc tiếp

giải gấp cho mình mình đang vội

Câu 1: Điền vào chỗ chấm.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì

................
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì

.................

c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

Số phần tử
của tập hợp

TẬP HỢP

Tập hợp
con

Có vô số phần tử
Có nhiều phần tử
Có một phần tử
Không có phần tử nào

Tập số tự nhiên

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì A là tập con của B.

AB

Nếu ,ABBA thì AB

Kí hiệu
Định nghĩa

Hai tập hợp
bằng nhau

Tập rỗng

d) Tập hợp D gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

e) Tập hợp E gồm các số tự nhiên x mà 03x có phần tử vì

.................

0

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

15 tháng 10 2023

c

15 tháng 10 2023

Ta có:

\(x+5=12\)

\(\Rightarrow x=12-5=7\)

\(\Rightarrow A=\left\{7\right\}\)

Vậy A có 1 phần tử 

\(\Rightarrow\text{C}\)