K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

34. A

25 tháng 2 2022

Phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre đã đi vào lịch sử truyền thống cách mạng Việt Nam, được nhân dân cả nước và một số nước trên thế giới biết đến; được xem là một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu son chói lọi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Mốc son lịch sử mà quá trình phong trào Đồng khởi Bến Tre làm nên, khi nhìn lại và đánh giá về nó, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Quân đội đã viết và nói: ... "Nhân dân miền Nam đã vùng lên như triều dâng thác đổ, đã chuyển sang thế tiến công với phong trào "Đồng Khởi" mở đầu từ Bến Tre, thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng để lãnh đạo cuộc đấu tranh cho đến thắng lợi hoàn toàn. Bước đầu vào đầu những năm sáu mươi, cuộc đấu tranh kiên cường của nhân dân ta nhằm đánh đổ chính quyền tay sai Mỹ và thống nhất đất nước đã khiến bọn xâm lược Mỹ phải thú nhận: "Việt Nam là nơi duy nhất trên thế giới mà chính quyền Mỹ phải đương đầu với một cố gắng phát triển rất tốt của Cộng sản nhằm lật đổ một chính phủ thân phương Tây"".

28 tháng 5 2022

tham khảo :

CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC by Việt Venus Trần

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 2 2022

tham khảo :

+ Chúng ta kháng chiến, chiến đấu là để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập, tự do, bảo vệ chính quyền của nhân dân Việt Nam vừa giành được từ tay phát xít Nhật khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

+ Trong cuộc chiến tranh này, Pháp là kẻ xâm lược, phi nghĩa. Ngay khi Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp đã thể hiện rõ dã tâm muốn xâm lược nước ta lần nữa. Khi được quân Anh che chở, Pháp đã nổ súng khiêu khích, giết hại dân thường ngay ngày 1-9-1945 khi nhân dân Sài Gòn xuống đường mừng ngày độc lập.

+ Đảng, Chính phủ và nhân dân ta ngay từ đầu thể hiện rõ thiện chí hòa bình, không muốn gây chiến tranh với Pháp, đã nhượng bộ cho chúng một số quyền lợi như : ta đã kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 đồng ý cho 15 000 quân Pháp ra bắc thay thế quân Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp quân độ Nhật, sau đó kí thêm với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946, chấp nhận cho chúng một quyền lợi nữa…nhưng quân Pháp vẫn khiêu khích, giết hại dân thường, gửi tối hậu thư đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lượng chiến đấu, nếu không sẽ nổ súng…Tất cả những điều đó dã tâm xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

+ Trong bối cảnh lịch sử “Chúng ta muốn hòa bình chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa, Đảng và Chính phủ, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu lên quyết tâm “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” và cuộc kháng chiến toàn quốc đã bùng nổ.

- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của chúng ta mang tính nhân dân: vì toàn dân kháng chiến, toàn dân đnáh giặc, trong đó lấy lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt. Đường lối này xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ mục đích của cuộc kháng chiến, từ quan điểm “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” của chủ nghĩa Mác-Lê nin, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh và từ chủ trương “kháng chiến toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh…”. Muốn phát huy sức mạnh của toàn dân kháng chiến phải đánh lâu dài, muốn có lực lượng đánh lâu dài phải huy động lực lượng toàn dân. Có lực lượng toàn dân tham gia mới thực hiện được kháng chiến toàn diện và tự lực cánh sinh.

Tính nhân dân của cuộc kháng chiến thể hiện rõ trang các văn kiện: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng ngày 12-12-1946; Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh tối ngày 19-12-1946 và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí thư Trường Chinh (9-1947

cuộc kháng chiến mang tính chính nghĩa của 1 dân tộc đấu tranh kiên cường đến cùng với sức mạng của toàn dân (kháng chiến toàn dân), kháng chiến trên tất cả các phương diện (toàn diện), cuộc kháng chiến diễn ra lâu dài, tự dựa vào sức mình là chính và có sự tranh thủ ủng hộ từ quốc tế (tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế) => chính nghĩa và nhân dân.

2 tháng 7 2023

Học thuyết tam quyền phân lập (Triple Separation Theory) của Mongtexkio là một hệ thống triết lý chính trị và kinh tế được đề xuất bởi nhà triết học người Hàn Quốc Mongtexkio. Học thuyết này tập trung vào ba nguyên tắc cơ bản: phân lập chính trị, phân lập kinh tế và phân lập văn hóa.

Phân lập chính trị: Học thuyết tam quyền phân lập nhấn mạnh việc phân chia quyền lực chính trị thành ba cơ quan độc lập: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Mỗi cơ quan có chức năng và quyền hạn riêng biệt, không thể can thiệp vào lĩnh vực của nhau. Điều này nhằm đảm bảo sự cân bằng và kiểm soát quyền lực trong chính phủ.

Phân lập kinh tế: Học thuyết này đề cao sự độc lập và tự do của các tổ chức kinh tế, như doanh nghiệp và ngân hàng. Việc phân lập kinh tế giữa chính phủ và các tổ chức kinh tế nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển và sự cạnh tranh công bằng trong nền kinh tế.

Phân lập văn hóa: Học thuyết tam quyền phân lập nhấn mạnh sự đa dạng và tự do trong văn hóa. Việc phân lập văn hóa giữa chính phủ và các tổ chức văn hóa nhằm bảo vệ quyền tự do ngôn luận, quyền tự do tư tưởng và sự đa dạng văn hóa của mỗi cá nhân và cộng đồng.

Về khả năng vận dụng học thuyết tam quyền phân lập tại Việt Nam, điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm lịch sử, văn hóa, và hệ thống chính trị hiện tại. Việt Nam có một hệ thống chính trị đơn chủng, với sự tập trung quyền lực vào một đảng và một chính phủ. Do đó, việc áp dụng hoàn toàn học thuyết tam quyền phân lập có thể gặp khó khăn.

Tuy nhiên, Việt Nam đã có những bước tiến trong việc phát triển các cơ quan độc lập như Quốc hội, Tòa án và Công an. Cũng đã có sự phát triển của các tổ chức kinh tế độc lập và quyền tự do ngôn luận đã được thúc đẩy trong một số mặt trận.

Tuy nhiên, việc áp dụng toàn bộ học thuyết tam quyền phân lập tại Việt Nam vẫn đòi hỏi sự thay đổi và điều chỉnh lớn trong hệ thống chính trị và văn hóa hiện tại. Điều này cần sự tham gia và đồng thuận của các bên liên quan để đảm bảo sự cân bằng và kiểm soát quyền lực trong xã hội

 Bạn hãy nêu nhận xét về đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng và đưa ra quan điểm cá nhân đối với 16 vị vua thời Hậu Lê ?

- Dưới triều đại Lê Trung Hưng thì sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ khiến nhà Lê nghiêng ngả và đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài đời sống nhân dân nghèo khổ tản cư đi khắp nơi và xã hội loạn lặc cướp bóc nổi nên liên tục .

\(\rightarrow\) Đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng là rất cực khổ.

\(16\) vị vua thời Hậu Lê là :

- Lê Trang Tông 

- Lê Trung Tông

- Lê Anh Tông

- Lê Thế Tông

- Lê Kính Tông

- Lê Thần Tông

- Lê Chân Tông

- Lê Huyền Tông

- Lê Gia Tông

- Lê Hy Tông

- Lê Dụ Tông

- Lê Đế Duy Phương

- Lê Thuần Tông

- Lê Ý Tông

- Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).

\(\rightarrow\) Tất cả các vị vua trên đều đã cùng nhau nối tiếp giữ nước được 256 năm nhưng không một thời vua nào mà giúp được dân chúng trong cả nước có  cuộc sống phồn thịnh và ấm lo và các vị vua đều bị mờ mắt bởi những thư sa hoa phú quý mà không hề quan tâm tới dân chúng .

5 tháng 2 2021

Thời Lý :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gian1075-1077

Lãnh đạoCuộc kháng chiến chỗng quân xâm lược Tống

Ý nghĩaLý Thường Kiệt

-Nhờ tinh thần đoàn kết với quyết tâm chiến đấu chống ngoại xâm.

-Nhờ sự chuẩn bị 1 cách chu đáo của ta về mọi mặt

-Nhờ sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

 

Thời Trần :Chiến thắng tiêu biểu

Thời gianLần thứ nhất : 1258Lần thứ 2 : 1285Lần thứ 3 : 1287 - 1288

Lãnh đạoBa lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên

Ý nghĩaTrần Quốc Tuấn

A, Đối với đất nước

- Đập tan hoan toan ý chí xâm lược và tham vọng của nhà Nguyên, bảo vệ độc lập toan vẹn lanh thổ của đất nước

- Góp phần xây đắp lên truyền thống quân sự Việt Nam

- Để lại bài học lịch sử quý giá : đoàn kết dân tộc và lấp dân làm gốc

-Ngăn chặn cuộc xâm lăng của những kẻ mạnh sau này

- Để lại bài học quý giá cho đời sau

B, Đối với thế giới

- Ngăn chặn cuộc xâm lược của quân Nguyên với Nhật Bản và các nước khác

- Làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt

5 tháng 2 2021

Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, (thời Lê sơ)

Năm 1247 - 1248

Lê Lợi

Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh.Mở ra một thời kì phát triển mới cho đất nước ta dưới thời Lê sơ.

3 tháng 4 2022

ý nghĩa: đập tan chiến lược "chiến tranh đặc biệt" mà Mỹ đã đề ra