K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2016

ở đây là nơi học toán
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

c.

\(\left\{\begin{matrix} 9x-6y=4\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{6y+4}{9}\\ 15x-10y=7\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 15.\frac{6y+4}{9}-10y=7\)

\(\Leftrightarrow \frac{5}{3}(6y+4)-10y=7\Leftrightarrow \frac{20}{3}=7\) (vô lý)

Do đó hpt vô nghiệm.

d.

\(\left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x-3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 4x+5y=3\\ x=3y+5\end{matrix}\right.\Rightarrow 4(3y+5)+5y=3\)

\(\Leftrightarrow 17y+20=3\Leftrightarrow 17y=-17\Leftrightarrow y=-1\)

\(x=3y+5=-3+5=2\)

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(2,-1)$

Các câu còn lại bạn làm theo pp tương tự.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 8 2021

1.

HPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ 3x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 5x-y=4\\ y=3x-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow 5x-(3x-5)=4\Leftrightarrow 2x+5=4\Leftrightarrow 2x=-1\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}\)

\(y=3x-5=\frac{-3}{2}-5=\frac{-13}{2}\)

Vậy HPT có nghiệm $(x,y)=(\frac{-1}{2}, \frac{-13}{2})$

 

17 tháng 11 2021

Bài 15:

\(a,ĐK:y>0;y\ne1\\ b,Q=\left[\dfrac{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)}{\sqrt{y}-1}-\dfrac{\sqrt{y}+1}{\sqrt{y}\left(\sqrt{y}+1\right)}\right]\cdot\dfrac{y}{\sqrt{y}+1}\\ Q=\left(\sqrt{y}-\dfrac{1}{\sqrt{y}}\right)\cdot\dfrac{y}{\sqrt{y}+1}=\dfrac{y-1}{\sqrt{y}}\cdot\dfrac{y}{\sqrt{y}+1}\\ Q=\sqrt{y}\left(\sqrt{y}-1\right)\\ c,Q=y-\sqrt{y}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{y}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\ge-\dfrac{1}{4}\\ Q_{min}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\sqrt{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=\dfrac{1}{4}\left(tm\right)\)

8.31:

a: Xét ΔABD có AM/AB=AQ/AD

nên MQ//BD và MQ=BD/2

Xét ΔCBD có CN/CB=CP/CD

nên NP//BD và NP=BD/2

=>MQ//NP và MQ=NP

XétΔBAC có BM/BA=BN/BC

nên MN//AC

=>MN vuông góc BD

=>MN vuông góc MQ

Xét tứ giác MNPQ có

MQ//NP

MQ=NP

góc NMQ=90 độ

=>MNPQ là hình chữ nhật

=>M,N,P,Q cùng nằm trên 1 đường tròn

8: Ta có: \(\sqrt{6+2\sqrt{5}}-\dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{3}}{\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{5}+1-\sqrt{5}+1\)

=2

21 tháng 5 2023

`(4\sqrt{6}+x)^2=8^2+(6+\sqrt{x^2+4})^2`

`<=>96+8\sqrt{6}x+x^2=64+36+12\sqrt{x^2+4}+x^2+4`

`<=>2\sqrt{6}x-2=3\sqrt{x^2+4}`    `ĐK: x >= \sqrt{6}/6`

`<=>24x^2-8\sqrt{6}x+4=9x^2+36`

`<=>15x^2-8\sqrt{6}x-32=0`

`<=>x^2-[8\sqrt{6}]/15x-32/15=0`

`<=>(x-[4\sqrt{6}]/15)^2-64/25=0`

`<=>|x-[4\sqrt{6}]/15|=8/5`

`<=>[(x=[24+4\sqrt{6}]/15 (t//m)),(x=[-24+4\sqrt{6}]/15(ko t//m)):}`

21 tháng 5 2023

Giúp em với ạ

7 tháng 5 2016

Câu a mình làm xuống dưới nha =)))

b. Ta có, 2xgóc BCE + 2x góc BCF = 180° ( gt theo tia phân giác )

=> 2.(góc BCE + góc BCF ) = 180° 

<=> góc ECF =  180°/ 2 = 90°

Chứng minh tương tự, có góc EBF = 90°

( từ hai điều trên ) suy ra góc ECF + góc EBF = 180°

=> tức giác BECF nội tiếp đường tròn có tâm là trung điểm của EF.

c, tức giác BECF nội tiếp => góc EBI = góc CIF

                                                  góc EIB = góc CIF ( đối đỉnh )  

                                            ==> tam giác IEB đồng dạng với tam giác ICF

                                                          => BI / IE = IF / IC 

                                                                <=> BI.IC= IF.IE 

a, trong tam giác ABC

có góc xBC = góc BAC + góc ACB   ( góc ngoài tam giác )

=> 1/2 góc xBC = 1/2 góc BAC + 1/2 góc ACB 

     <=> FBI = góc EAC + góc ECA 

             mà EAC + ECA + AEC = 180° 

==>  góc FBI + góc AEC = 180°     * 

          mà  góc FBI = góc FEC ( tức giác BEFC nội tiếp )         **

Từ (*) và (**) suy ra FEC + AEC = 180°

                     => E, F, A  thẳng hàng. 

           

 

7 tháng 5 2016

A, xin lỗi, cái chỗ câu c nè 

tức giác BECF nội tiếp suy ra góc EBI = góc CFI mới đúng  nhé

xin lỗi, mình viết nhầm chỗ đó :(((