K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2022

Những số chia hết cho 20 đồng thời chia hết cho 4 và 5

Số chia hết cho 4 có tận cùng chẵn, số chia hết cho 5 có tận cùng 0 hoặc 5 => số đồng thời chia hết cho 20 có tận cùng là 0

Những số có tận cùng khác 0 không phải bội của 20

8 tháng 7 2023

\(B=2\cdot4\cdot6\cdot8\cdot20=\left(6\cdot20\right)\cdot2\cdot4\cdot8=120\cdot2\cdot4\cdot8\)

mà 120 chia hết cho 30 (120 : 30 = 4)

=> B chia hết cho 30

Vậy B có chia hết cho 30

8 tháng 7 2023

Đáp án của bạn Oxytocin là đúng rồi nhé ! Những bạn trình bày hơi tắt đèn một chút  ạ ! hehe

Để 123x44y chia hết cho 3 thì 1+2+3+x+4+4+y phải chia hết cho 3

                                             hay 14+x+y chia hết 3

TỪ ĐÓ BN TỰ TÌM RA NHA!

3 tháng 8 2019

1234443

20 tháng 4 2017

1)ròng rọc cố định:Giup thay đổi hướng kéo của vật

ròng rọc động:giúp giảm trọng lượng của vật so với lực kéo lên trực tiếp

2)khi bị đốt nóng,băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn

  khi bị làm lạnh:băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn

3)nguyên tắc hoat động của nhiệt kế:dựa trên dự co giãn vì nhiệt của các chất

5 tháng 4 2020

\(\frac{-6}{30}=\frac{x}{-20}\)

nhân chéo  \(x\cdot30=\left(-6\right)\cdot\left(-20\right)\)

=>\(30x=120\)

\(x=4\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{3}{y}\)

nhân chéo => \(-6x=90\)

\(x=-15\)

\(\frac{-6}{30}=\frac{z}{5}\)

nhân chéo => \(30z=-30\)

\(z=-1\)

5 tháng 4 2020

x/-20 = -6/30 

=> 30x = 120 

<=> x = 4 

3/y = -6/30 

=> -6y = 90 

<=> y = -15 

z/5 = -6/30 

=> -6z = 150 

<=> z = - 25 

22 tháng 5 2021

5n+9 là bội của n-2

<=> 5n+9 chia hết cho n-2

5n-10+19  chia hết cho n-2

mà 5n-10 chia hết cho n-2

<=>19 chia hết cho n-2

n-2 thuộc B{19}

bạn lập bảng ra thì ra n= 3;1;21;-17

22 tháng 5 2021

Vì 5n + 9 là bội của n - 2

=> 5n + 9 \(⋮\) n - 2

=> 5n - 10 + 19 \(⋮\)n - 2 

=> 19 \(⋮\)n - 2 ( vì 5n - 10 \(⋮\)n - 2 )

=> n - 2 \(\in\) Ư ( 19 ) = { ± 1 ; ± 19 }

=> n \(\in\) { -17 ; 1 ; 3 ; 21 }

Vậy .....

Có bài toán nào khó thì ib mk nha

17 tháng 11 2016

12 = 2. 3

15 = 3 .5

105 = 3 . 5 . 7

BCNN(12,15,105) = 2. 3 . 5 . 7 = 420

BC(12,15,105) = B(420) = {0;420:840;1260;...}

k nha

17 tháng 11 2016

12= 22.3

15=3.5

105= 3.5.7

BCNN(12,15,105) = 2.3.5.7=420

BC (12,15,105)=B(420)={0,420,840,1260,1680,....}

8 tháng 12 2017

bạn ơi có 2017 điểm sao câu hỏi chỉ có 2016

8 tháng 12 2017

vân vân nha bn. Vì qua một điểm có thể vẽ được vô số đường thẳng phân biệt như hình vẽ sau

Chắc là câu hỏi bị thiếu rùi bn ạ

Theo tui câu hỏi sẽ phải là qua 2016 điểm đó ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng phân biệt mỗi đường thẳng đi qua 2 điểm. Bn kiểm tra lại đi rùi tui giải cho 

13 tháng 11 2016

) A= (1 + 3 + 32) + ( 3 + 34 + 35) + ... + (3+ 310 + 311)

= (1 + 3 + 32) + 32(1 + 3 + 32) + ... + 39(1 + 3 + 32)

= (1 + 3 + 32)(1 + 32 + ... + 39)

= 13(1 + 32 + ... + 39) chia hết 13

13 tháng 11 2016

Bạn nhìn lại đề cấy

25 tháng 8 2016

Dãy này có dạng 7 + 5k (với k là số tự nhiên)

a/ số thứ 1000 là số 7 + 5×999 = 5002

b/ ta có 38264 - 7 = 38257 không chia hết cho 5

195841 - 7 = 195834 không chia hết cho 5

Vậy cả 2 số không thuộc dãy số trên