K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhận định của em về biến đổi khí hậu ( nguyên nhân, thực trạng, tác hại, giải pháp,...)

* Nguyên nhân 

- Do hiện tượng hiệu ứng nhà kính , ôi nhiễm môi trường , chiến tranh xung đột là chủ yếu 

* Thực trạng 

- Vấn đề này hiện dang diễn biến 1 cách rất nhanh và mau lẹ và nhất là khi dịch covid - 19 diễn ra nhưng cũng có phần giảm.

* Tác hại 

- Gây ảnh hưởng rất lớn đến các hệ sinh thái trên trái đất và đời sống của con người và có thể hủy diệt trái đất .

* Giải pháp

- Tích cực tìm mọi cách giảm thiểu khí \(CO\)\(2\)  một cách chiệt để nhất giảm thiểu ôi nhiễm môi trường và chống lại đại dịch covid-19

3 tháng 8 2021

a)Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, k là số lần nguyên phân của tế bào

\(\left(2n,k\in Z^+\right)\)

Ta có: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1240 NST

\(\Rightarrow\)5 . 2n . (2k - 1)= 1240 (1)

Ta có: Tất cả các tế bào con tạo thành đều thực hiện giảm phân , môi trường nội bào đã cung cấp  nguyên liệu tương ứng với 1280 NST đơn. 

\(\Rightarrow\)5 . 2n . 2k = 1280(2)

Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^k-1\right)=1240\\5.2n.2^k=1280\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được 2n = 8

\(\Rightarrow\)5.8.2k = 1280

\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1280}{5.8}=32\)

\(\Rightarrow k=5\)

Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 8

 số lần nguyên phân của mỗi tế bào sơ khai đã cho là 5 lần

b)Ta có: 5 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân 5 lần

\(\Rightarrow\)Số tế bào con được tạo ra là: 5 . 25 =160 (tế bào)

Ta có: tỉ lệ sống sót của hợp tử đạt 75% và tạo được 12 cá thể

\(\Rightarrow\)Số hợp tử tạo thành là: 12 : 75% = 16 (hợp tử)

Ta có:  tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 2,5%

\(\Rightarrow\)Số giao tử tạo thành = \(\dfrac{16.100\%}{2,5\%}=640\)(giao tử)

Ta có:160 tế bào giảm phân tạo ra 640 giao tử

\(\Rightarrow\)Cơ thể đang xét mang giới tính đực

Ta có: Bộ NST của loài là 2n = 8

\(\Rightarrow\)Loài đang xét là ruồi giấm

\(\Rightarrow\)Ở ruồi giấm, con đực mang NST giới tính XY

Vậy cơ thể đang xét mang giới tính đực

NST giới tính cơ thể đang xét là XY

2 tháng 5 2021

* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

3 tháng 5 2021

* Nhận xét tình hình môi trường nước ở địa phương đang bị ô nhiễm :

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

* Một số biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nơi mình đang sinh sống:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

MÌNH Ở KON TUM

18 tháng 5 2016

1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật

    1. Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định.

 2. Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc xử lý nước thải trước khi cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng.

     3. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi.

    4. Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan.

    5. Không hút thuốc lá nơi công cộng.

   6. Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá

7. Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh.

    8. Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.

4 tháng 5 2021

1 không vứt rác bừa bãi

2 không xả rác vào các ống cống , ống thoát nước 

3  tuyên truyền mọi người tái chế sử dụng các đồ vật cũ nhưng vẫn dùng đc

4 tận dụng ánh nắng mặt trời

5 hạn chế sử dụng túi nhựa , nilon