K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Ta có n-3\(⋮n+2\)

=> (n+2)-5\(⋮\)n+2

=> 5\(⋮\)n+2 vì n+2\(⋮\)n+2

Vì n\(\in\)Z=>n+2\(\in Z\)

\(\Rightarrow\)n+2\(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Cậu lập bảng ra làm tiếp nhé!

22 tháng 2 2018

\(n-3⋮n+2\)

ta có \(n+2⋮n+2\)

mà \(n-3⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2-\left(n-3\right)⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2-n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow5⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\in\text{Ư}_{\left(5\right)}\)

\(\text{Ư}_{\left(5\right)}=\text{ }\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

lập bảng giá trị

\(n+2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(-1\)\(-3\)\(3\)\(-7\)

vậy................

14 tháng 1 2016

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

14 tháng 1 2016

Giải thích ra giùm mình với!

17 tháng 2 2020

n2−7⋮n+3n2−7⋮n+3

⇒n2+3n−3n−7⋮n+3⇒n2+3n−3n−7⋮n+3

⇒n2+3n−3n−9+16⋮n+3⇒n2+3n−3n−9+16⋮n+3

⇒n(n+3)−3(n+3)+16⋮n+3⇒n(n+3)−3(n+3)+16⋮n+3

⇒(n−3)(n+3)+16⋮n+3⇒(n−3)(n+3)+16⋮n+3

⇒n+3∈Ư(16)⇒n+3∈Ư(16)

Ư(16)={±1;±2;±4;±8;±16}Ư(16)={±1;±2;±4;±8;±16}

Xét ước

17 tháng 2 2020

k cho mk nha

11 tháng 2 2017

5/

+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)

+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}

=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)

Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}

6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2

=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}

16 tháng 8 2017

bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được

12 tháng 2 2016

Đơn giản nhưng ngại đánh máy lắm

13 tháng 2 2016

bạn làm cho mink con  'a' thôi nha

16 tháng 11 2016

a/

A=n^2-7=n^2-3^2+2=(n-3)(n+3)+2

B=n+3

A/B=n-3+2/(n+3)

A chia het cho B=> 2/(n+3) phai nguyen =>n+3=+-1;+-2=>n=-5,-4,-2,-1

28 tháng 10 2017

a, (n+10).(n+5) là bội của 2

Giải : 

Ta có : 10 là số chẵn, 5 là số lẻ.

--> n+10 và n+5 sẽ có 2 trường hợp:

* n+10 là chẳn, n+5 là lẻ

* n+10 là lẻ, n+5 là chẵn

Mà chẵn x lẻ = chẵn và chẵn chia hết cho 2

---> (n+10).(n+5) là bội của 2

b, tương tự

5 tháng 11 2017

Vì 2n+1 là số chính phương lẻ nên 

2n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮42n+1≡1(mod8)⇒2n⋮8⇒n⋮4

Do đó n+1 cũng là số lẻ, suy ra

n+1≡1(mod8)⇒n⋮8n+1≡1(mod8)⇒n⋮8

Lại có

(n+1)+(2n+1)=3n+2(n+1)+(2n+1)=3n+2

Ta thấy

3n+2≡2(mod3)3n+2≡2(mod3)

Suy ra

(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)(n+1)+(2n+1)≡2(mod3)

Mà n+1 và 2n+1 là các số chính phương lẻ nên

n+1≡2n+1≡1(mod3)n+1≡2n+1≡1(mod3)

Do đó

n⋮3n⋮3

Vậy ta có đpcm.