K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mik
Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn có điểm đáng khen là:

A.

Khỏe mạnh, cường tráng; hay trêu ghẹo mấy chị Cào Cào hiền lành

B.

Khỏe mạnh, cường tráng; có dáng đi oai vệ, cả xóm ai cũng phải sợ

C.

Khỏe mạnh, cường tráng; sinh hoạt điều độ và khoa học

D.

Khỏe mạnh, cường tráng; thường xuyên tập thể thao, cà khịa Gọng vó.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

  Văn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?

A.

Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đình

B.

Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”

C.

Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giả

D.

Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?

A.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả

B.

Kể chuyện bằng ngôi thứ ba, kể về chuyện làng quê

C.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm; vận dụng các giác quan.

D.

Kể chuyện về các loài chim ở một làng quê ngày hè

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa-trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê vì:

A.

Xóm Bờ Giậu quá ồn ào, mọi người bàn chuyện cả đêm

B.

Thằn Lằn mời nghỉ lại trong chiếc binh gốm khiến Bọ Dừa sợ hãi.

C.

Giọt sương đêm rơi trúng Bọ Dừa, lạnh quá nên Bọ Dừa không ngủ lại được.

D.

Giọt sương đêm làm Bọ Dừa thức tỉnh, dấy lên trong lòng Bọ Dừa nỗi nhớ quê hương

1
ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?A.Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đìnhB.Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”C.Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giảD.Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.Đáp án của...
Đọc tiếp

ăn bản “Thương nhớ bầy ong” của tác giả nào và viết về kỉ niệm gì?

A.

Tô Hoài - thời thơ ấu:những đõ ong mật và nghề nuôi ong của gia đình

B.

Huy Cận – thời thơ ấu:những đõ ong của gia đình và nỗi buồn da diết khi ong “trại”

C.

Duy Khán - thời thơ ấu: nỗi buồn da diết khi ong “trại” của tác giả

D.

Nguyễn Nhật Ánh - thời thơ ấu: những đõ ong mật sau nhà và nỗi buồn của tác giả.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Nghệ thuật kể chuyện trong văn bản “Lao xao ngày hè” có gì độc đáo?

A.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả

B.

Kể chuyện bằng ngôi thứ ba, kể về chuyện làng quê

C.

Kể chuyện kết hợp với miêu tả, biểu cảm; vận dụng các giác quan.

D.

Kể chuyện về các loài chim ở một làng quê ngày hè

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Sau một đêm mất ngủ ở xóm Bờ Giậu, Bọ Dừa-trong truyện “Giọt sương đêm” quyết định về quê vì:

A.

Xóm Bờ Giậu quá ồn ào, mọi người bàn chuyện cả đêm

B.

Thằn Lằn mời nghỉ lại trong chiếc binh gốm khiến Bọ Dừa sợ hãi.

C.

Giọt sương đêm rơi trúng Bọ Dừa, lạnh quá nên Bọ Dừa không ngủ lại được.

D.

Giọt sương đêm làm Bọ Dừa thức tỉnh, dấy lên trong lòng Bọ Dừa nỗi nhớ quê hương.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Vì sao trong câu văn: “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện ” - (Đoàn Giỏi,  Sông mước Cà Mau ), tác giả không dùng từ “san sát” mà lại dùng từ “chi chít”?

A.

Vì từ “san sát” chỉ dùng để diễn tả việc nhiều vật đứng sát cạnh nhau

B.

Vì từ “chi chít” diễn tả chính xác việc sông ngòi, kênh rạch đan xen nhau dày đặc.

C.

Vì từ “ san sát” không hay bằng từ “chi chít”

D.

Kết hợp đáp án A và B.

2
3 tháng 1 2022

Câu 4.B
Câu 5.C
Câu 6.D
Câu 7.D

3 tháng 1 2022

 4.B
5.C
6.D
7.D

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Phần I: Trắc nghiệm:Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?A. Tô Hoài.B. Thạch Lam.C. Nguyễn Tuân.D. Võ Quảng.Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?A. Đất rừng phương Nam.B. Dế Mèn phiêu lưu kí.C. Thầy thuốc giỏi cốt...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6

Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

 

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài.

B. Thạch Lam.

C. Nguyễn Tuân.

D. Võ Quảng.

Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?

A. Đất rừng phương Nam.

B. Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.

B. Dế Mèn và chị Cốc.

C. Dế Mèn và Dế Choắt.

D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?

A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hoài viết về loài vật.

B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.

D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.

Câu 5: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể lại theo lời

A. Dế Mèn.

B. Chị Cốc.

C. Dế Choắt.

D. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.

B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,

C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.

D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.

Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.

B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tụ tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Câu 9: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi.

B. Thương và ăn năn hối hận.

C. Than thở và buồn phiền.

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.

B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.

C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

D. Cả ba câu A, B và C.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

Câu 2: Sau khi học xong tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, em rút ra bài học gì? Hãy viết thành đoạn văn (10-15) câu?

 

0
D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Phép hoán dụ, dựa vào nội dung câu có thể xác định như sau:

a. cả làng xóm (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

b. đõ ong (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

c. thành phố (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

d. nhà trong, nhà ngoài (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Một số từ ngữ, câu văn diễn tả nỗi buồn của nhân vật “tôi” khi chứng kiến bày ong bỏ tổ bay đi:

- Tôi cũng ném đất vụn lên nhưng không ăn thua gì

- Tôi nhìn theo, buồn không nói được.

- Nhìn ong trại đi, tưởng như một mảnh hồn của tôi đã san đi nơi khác.

Qua những câu văn đó cho thấy cậu bé có tình cảm yêu mến đặc biệt với bầy ong, khi chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, như mất đi một phần vốn rất thân quen với mình.

28 tháng 2 2023

Phép hoán dụ, dựa vào nội dung câu có thể xác định như sau

a. Cả làng xóm (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

b. Đõ ong (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

c. Thành phố (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

d. Nhà trong, nhà ngoài (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người.

28 tháng 2 2023

- Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá

-  Vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người