K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2021

câu 1 chịu

câu 2 thực quyền nằm trong giai cấp tư bản

câu 3: Massachusett, New Hampshire, Connecut, New York, Pennsylvania, New Jersey, Maryland, Delaware, Rhode Island, Virginia, North Carolina, South Carolina, Georgia.

Câu 4: George Washington (22 tháng 2 năm 1732[b] – 14 tháng 12 năm 1799) là một nhà lãnh đạo quân sự, chính khách người Mỹ, một trong những người lập quốc, tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ từ năm 1789 đến năm 1797. Trước đó, ông đã lãnh đạo lực lượng Yêu nước giành chiến thắng trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của quốc gia. Ông chủ trì thực hiện Hội nghị Lập hiến năm 1787, thành lập Hiến pháp Hoa Kỳ và chính phủ liên bang. Washington được gọi là "Cha già của nước Mỹ" vì sự lãnh đạo tài tình của ông trong những ngày hình thành quốc gia mới.

Câu 5: Đó là ngày 4 tháng 7. Để kỉ niệm ngày Hợp chủng quốc Hoa Kì được thành lập

tham khảo
 Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anh
hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.
Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam.
 

Giữa năm 1911, tại cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin - một tàu buôn của Pháp, để có cơ hội tới các nước phương Tây xem họ làm thế nào, rồi sẽ về giúp đồng bào cứu nước. Cuộc hành trình của Người kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917. Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, ở đây, Người đã làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện trong quần chúng lao động và giai cấp công nhân Pháp. Hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước, Người hăng hái học tập, tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, triết học, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương. Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận anh
hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của-Nguyễn Tất Thành ci.m có những biến chuyển.
Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng cho dân tộc Việt Nam.

24 tháng 9 2023

này em dò lại bằng sách giáo khoa là rõ nhất ấy, anh cũng không có sách để xem nhưng nhìn sơ quá là thấy ok rồi.

25 tháng 9 2023

À dạ e cảm ơn ạ e dò trong đó nhma sợ sơ ý hay j nên lên hỏi cho chắc ạ 😍💞

15 tháng 3 2022

bất hủ gì???

Tham Khảo :

 

- Ngày 20 tháng 7 năm 1954: Hội nghị Giơnevơ kết thúc bằng Hiệp định đình chiến ở Đông Dương, thừa nhận độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào, Campuchia.

 

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi. Mỹ không ký vào bản tuyên bố chung.

 

- Tháng 9 năm 1954: Mỹ lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO).

 

- Tháng 7 năm 1955: Rắp tâm phá hoại Hiệp định Giơnevơ, chính quyền Ngô Đình Diệm từ chối hiệp thương với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tổng tuyển cử trong cả nước.

 

- Ngày 28 tháng 4 năm 1956: Quân đội Pháp rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chính quyền Ngô Đình Diệm bác bỏ việc Tổng tuyển cử, tiến hành chính sách “diệt cộng”; xây dựng quân đội Ngụy dưới sự bảo trợ của Mỹ.

 

- Năm 1958: Được Mỹ tăng cường viện trợ, chính quyền Sài Gòn tiếp tục tàn sát nhân dân.

 

- Tháng 1 năm 1959: Hội nghị lần thứ 15 (khóa II) của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định phương hướng, nhiệm vụ của cách mạng miền Nam: “Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân” bằng “lực lượng chính trị quần chúng kết hợp với lực lượng vũ trang”.

 

- Ngày 9 tháng 5 năm 1959: “Quốc hội” của chính quyền Ngô Đình Diệm đưa ra đạo luật số 10 năm 1959 đem máy chém đi khắp miền Nam để tăng cường tàn sát những người cách mạng.

 

- Ngày 19 tháng 5 năm 1959: Tuyến vận tải quân sự chiến lược 559 (sau là Đường mòn Hồ Chí Minh) được thành lập.

 

- Tháng 8 năm 1959 đến tháng 1 năm 1960: Tháng 8/1959 nhân dân nhiều xã của huyện Trà Bồng (Quảng Ngãi) cùng trung đội vũ trang tập trung của tỉnh nổi dậy khởi nghĩa diệt ác, trừ gian, giành chính quyền.

 

Ngày 17/1/1960 nhân dân Bến Tre đứng lên đồng khởi. Từ đó phong trào đồng khởi lan rộng khắp các tỉnh miền Nam mở ra thế tiến công mạnh mẽ của cách mạng.

 

- Ngày 5 đến ngày 13 tháng 9 năm 1960: Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam (lúc đó mang tên Đảng Lao động Việt Nam) họp, vạch ra hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.

 

- Ngày 20 tháng 12 năm 1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Cương lĩnh 10 điểm của Mặt trận được thông qua.

 

- Năm 1961: Mỹ đề ra “Kế hoạch Xtalây - Taylo” để tiến hành “chiến tranh đặc biệt” hòng “bình định” miền Nam Việt Nam trong 18 tháng, lập Bộ Chỉ huy quân sự ở Sài Gòn.

 

- Ngày 2 tháng 1 năm 1963: Tại Ấp Bắc, Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân đội Sài Gòn có cố vấn Mỹ chỉ huy, mở đầu cao trào diệt ngụy.

 

- Ngày 1 tháng 11 năm 1963: Diệm - Nhu bị chết trong cuộc đảo chính do Mỹ dàn dựng để thực hiện việc “thay ngựa giữa dòng”.

 

- Ngày 5 tháng 8 năm 1964: Mỹ tiến hành cuộc “chiến tranh phá hoại” bằng không quân, hải quân ở miền Bắc Việt Nam.

 

- Ngày 3 tháng 1 năm 1965: Quân giải phóng miền Nam Việt Nam thắng lớn ở Bình Giã.

 

- Ngày 7 tháng 2 năm 1965: Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam, thực hiện leo thang chiến tranh.

 

- Ngày 8 tháng 3 năm 1965: Đơn vị đầu tiên của lính thủy đánh bộ Mỹ đổ bộ lên Đà Nẵng.

 

- Ngày 27 tháng 5 năm 1965: Lần đầu tiên Quân giải phóng miền Nam Việt Nam đánh thắng quân Mỹ ở Núi Thành (Quảng Nam).

 

- Ngày 29 đến ngày 31 tháng 5 năm 1965: Quân giải phóng thắng lớn ở Ba Gia (Quảng Ngãi).

 

- Ngày 18 tháng 8 năm 1965: Tại Vạn Tường (Quảng Ngãi) Quân giải phóng đánh thắng lớn quân Mỹ, mở đầu cao trào diệt Mỹ.

 

- Tháng 10 năm 1966 đến tháng 4 năm 1967: Quân giải phóng phá tan 3 cuộc hành quân lớn của Mỹ ở Tây Ninh (Attơnborô, Xêđaphôn, Gianxơn Xiti).

 

- Ngày 30 và 31 tháng 1 năm 1968: Cuộc tổng tiến công Tết Mậu Thân của quân và dân miền Nam Việt Nam diễn ra ở 64 thành phố, thị xã, thị trấn, trong đó có Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.

 

- Tháng 5 năm 1968: Mỹ phải chấp nhận đàm phán với đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Pari (Pháp).

 

- Ngày 1 tháng 11 năm 1968: Mỹ phải đình chỉ ném bom ở miền Bắc Việt Nam.

 

 - Tháng 1 năm 1969: Mỹ buộc phải chấp nhận Hội nghị bốn bên ở Pari.

 

- Ngày 6 tháng 6 năm 1969: Đại hội đại biểu quốc dân miền Nam Việt Nam họp bầu ra Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hội đồng cố vấn Chính phủ.

 

- Tháng 2 năm 1971: Quân và dân Việt Nam cùng với quân và dân Lào đánh bại hoàn toàn cuộc hành quân “Lam Sơn 719” ở Đường 9 - Nam Lào của quân ngụy Sài Gòn.

 

- Ngày 30 tháng 3 năm 1972: Mở đầu cuộc tiến công chiến lược của quân và dân Việt Nam, đập tan ba tuyến phòng thủ của địch ở Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 

- Ngày 16 tháng 4 năm 1972: Níchxơn huy động không quân, hải quân đánh phá miền Bắc.

 

- Tháng 12 năm 1972: Trong trận “Điện Biên Phủ trên không”, ta đã đánh bại cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 của Mỹ vào Hà Nội.

 

- Ngày 27 tháng 1 năm 1973: Hiệp định Pari về Việt Nam được ký kết. Mỹ cam kết chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam, tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút hết quân Mỹ và quân các nước chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam, không dính líu quân sự và can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam. Những tên lính Mỹ cuối cùng đã rút khỏi miền Nam Việt Nam.

 

- Từ ngày 18 tháng 12 năm 1974 đến ngày 8 tháng 1 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp quyết định giải phóng miền Nam Việt Nam trong hai năm 1975 - 1976.

 

- Ngày 6 tháng 1 năm 1975: Giải phóng thị xã Phước Long.

 

- Ngày 10 tháng 3 năm 1975: Giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, mở đầu cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 nhằm giải phóng hoàn toàn miền Nam Việt Nam.

 

- Ngày 24 tháng 3 năm 1975: Tây Nguyên được giải phóng.

 

- Ngày 25 tháng 3 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam hạ quyết tâm chiến lược giải phóng Sài Gòn và miền Nam trước mùa mưa.

 

- Ngày 26 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Huế.

 

- Ngày 29 tháng 3 năm 1975: Giải phóng Đà Nẵng.

 

- Ngày 14 tháng 4 năm 1975: Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đặt tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng.

 

- Ngày 26 tháng 4 năm 1975: Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.

 

- 11h30 ngày 30 tháng 4 năm 1975: Giải phóng hoàn toàn Sài Gòn

26 tháng 9 2023

loading...

26 tháng 9 2023

Em cảm ơn ạ

9 tháng 5 2022

ghi lại ik

9 tháng 5 2022

ko đọc được

Câu 1:

Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất bao gồm 12 điều khoản, trong đó có các điều khoản chính như:

- Về lãnh thổ: triều đình nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.

- Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán. 

- Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 20 triệu quan (ước tính bằng 280 vạn lạng bạc).

- Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo.

Việc triều đình kí hiệp ước dẫn đến hậu quả gì

→ Hiệp ước Giáp Tuất cho thấy sự yếu đuối, bất lực của Triều đình Huế. 

→ Hiệp ước Giáp Tuất đã biến nước ra thành một nửa thuộc địa của Pháp.

→ Tạo ra cơ hội để Pháp đè đầu cưỡi cổ nhân dân ta, xâm lược và bành tránh thể hiện sự ngang ngược và hống hách của mình. Mở đường cho sự xâm lược của Pháp đối với nước ra trong những năm sau này.

Câu 2:

* Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí các Hiệp ước với Pháp?

- Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.

- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.

* Tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858-1884?

- Có sự phối hợp của triều đình với nhân dân kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu với tinh thần cương quyết dũng cảm. Khí thế kháng chiến sôi sục trong nhân dân cả nước, toàn dân tham gia đánh giặc.

- Đã đẩy lùi được nhiều đợt tấn công của địch, vận dụng đúng đắn kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.

⟹ Đã làm thất bại âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.

26 tháng 10 2021

Mục khác: Thuyết tương đối

26 tháng 10 2021

 Khái niệm vật lý về không gian và thời gian.

 

18 tháng 5 2021

Tóm tắt quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1920:
- Ngày 5/6/1911, Người ra đi tìm đường cứu nước.
- Từ 1911 đến 1917: Người bôn ba qua nhiều nước trên thế giới. Qua đó, rút ra kết luận: ở đâu bọn đế quốc thực dân cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị bóc lột nặng nề.
- Từ cuối năm 1917, dưới ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc về Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp, hoạt động trong phong trào yêu nước của Việt kiều và phong trào công nhân Pháp.
-> Những nhận thức và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tuy mới bước đầu nhưng đã là điều kiện cần thiết để Người đến với Chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường cách mạng đúng đắn ở giai đoạn sau.
- Năm 1919, Người gửi tới Hội nghị Vec-xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam để tố cáo đế quốc.
- Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Luận cương khẳng định: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp, Người đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên và là một trong những người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Như vậy đến năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã khẳng định sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam phải theo con đường cách mạng vô sản. Đó là con đường cứu nước đúng đắn, con đường kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản.

18 tháng 5 2021

sự nghiệp thì bạn tự làm nha

7 tháng 4 2022

Refer

Câu 1 :

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

Câu 2 : 

- Lãnh đạo khởi nghĩa đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân , nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Các cuộc khởi nghĩa bị chi phối bởi tư tưởng phong kiến, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.

- Mặc dù chiến đấu dũng cảm nhưng cuối cùng phong trào vẫn thất bại, chứng tỏ sự non kém của những người lãnh đạo, đòng thời phản ánh sự bất cập của ngọn cờ phong kiến trong phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam.

 

- Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm quí báu.

Câu 3: 

Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887)

Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu.

Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh.

Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An.

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:

- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

7 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

câu 1)

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

câu 2)

 Phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX đều có điểm chung:

- Mục đích: chống Pháp, chống triều đình phong kiến.

- Lãnh đạo: đều xuất thân từ các văn thân, sĩ phu, quan lại yêu nước.

- Lực lượng tham gia: đông đảo các tầng lớp nhân dân, nhất là nông dân (có cả đồng bào dân tộc thiểu số).

- Quy mô: diễn ra lẻ tẻ, mang tính địa phương, chưa phát triển thành cuộc kháng chiến toàn quốc

- Hình thức: đấu tranh vũ trang, ít chú trọng đến công tác tuyên truyền, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, chính trị,...

- Tính chất: do hệ tư tưởng phong kiến chi phối, mang tính “Cần Vương”

- Kết quả: Đều thất bại

- Ý nghĩa: Đây là phong trào kháng chiến mạnh mẽ, thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của dân tộc, tiêu biểu cho cuộc kháng chiến tự vệ của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX, hứa hẹn một năng lực chiến đấu dồi dào trong cuộc đương đầu với thực dân Pháp, để lại nhiều tấm gương và bài học kinh nghiệm qúy báu.

câu 3)

1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )

2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )

3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )

4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )

Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương :

- Về ý thức trung quân của Phan Đình Phùng và những người lãnh đạo. Phan Đình Phùng từng làm quan Ngự sử trong triều đình Huế. Với tình cương trực, thẳng thắn, ông đã phản đối việc phế lập của phe chủ chiến nên ông đã bị cách chức, đuổi về quê. Tuy vậy, năm 1885. Ông vẫn hưởng ứng khởi nghĩa và trở thành lãnh tụ uy tín nhất trong phong trào Cần vương.

- Khởi nghĩa Hương Khê được chuẩn bị và tổ chức tương đối chặt chẽ: Nghĩa quân đã có 3 năm (từ 1885 đến 1888) để lo tổ chức, huấn luyện, xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí và tích trữ lương thảo...

- Lực lượng nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người... Nghĩa quân còn tự chế tạo được súng trường theo mẫu súng của Pháp.

- Khởi nghĩa Hương Khê có quy mô rộng lớn. Nghĩa quân hoạt động trên địa bàn rộng (gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình) với lối đánh linh hoạt (phòng ngự, chủ động tấn công, đánh đồn, diệt viện...).