K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2020

Ôn tập Căn bậc hai. Căn bậc ba

NV
7 tháng 2 2020

Bài này lớp 9 chỉ có bình phương và bình phương mới hết nghiệm thôi em.

Giải 1 cách đẹp mắt và triệt để thì cần sử dụng kiến thức 11

28 tháng 5 2017

Copy trên mạng nè:

Try the following:
  • Use different phrasing or notations
  • Enter whole words instead of abbreviations
  • Avoid mixing mathemaal and other notations
  • Check your spelling
  • Give your input in English
Other tips for using Wolfram|Alpha:
  • Wolfram|Alpha answers specific questions rather than explaining general topicsEnter "2 cups of sugar", not "nutrition information"
  • You can only get answers about objective factsTry "highest mountain", not "most beautiful painting"
  • Only what is known is known to Wolfram|AlphaAsk "how many men in Mauritania", not "how many monsters in Loch Ness"
  • Only public information is availableRequest "GDP of France", not "home phone of Michael Jordan"
Examples by Topic Quick video overview

Input: 2 x + 1 + x sqrt(x)^2 + 2 + (x + 1) sqrt(x)^2 + 2 x + 3 = 0

Open code

   Result:x^2 + (x + 1) x + 4 x + 6 = 0   Plot: 

Open code

   Alternate forms:x (2 x + 5) + 6 = 0

Open code

  2 x^2 + 5 x + 6 = 0

Open code

  -16/23 (x + 5/4)^2 = 1   Complex solutions:
  • Approximate forms
  • Step-by-step solution
x = -1/4 i (sqrt(23) - 5 i)

Open code

  x = 1/4 i (sqrt(23) + 5 i)   Roots in the complex plane:
15 tháng 5 2018

a) \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}=\sqrt{2x+2}\)

Điều kiện: \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x-1\ge0\\2x+2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\ge1\\x\ge-1\end{cases}\Leftrightarrow x\ge1}\)

    \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\sqrt{2x+2}\right)^2\)

     \(\Leftrightarrow x+3-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}+x-1=2x+2\)

     \(\Leftrightarrow2x+2-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=2x+2\)

     \(\Leftrightarrow-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=0\)

     \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)

     

24 tháng 5 2016

x= 0.761322463768116,

x= 0.369494467346496,

x=1.57660410301179

10 tháng 10 2020

5) \(ĐK:x\ge-\frac{3}{2}\)

\(x^3+4x-\left(2x+7\right)\sqrt{2x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^3+4x}{2x+7}=\sqrt{2x+3}\Leftrightarrow\frac{x^3+4x}{2x+7}-3=\sqrt{2x+3}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-3\right)\left(x^2+3x+7\right)}{2x+7}=\frac{2\left(x-3\right)}{\sqrt{2x+3}+3}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{x^2+3x+7}{2x+7}-\frac{2}{\sqrt{2x+3}+3}\right)=0\)

(không có nghiệm thực)

Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất là 3

10 tháng 10 2020

1) \(Pt\Leftrightarrow-x^2-3x+10=3\sqrt{x^2+3x}\)( đk: \(x\le-3,x\ge0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^2+3x},t\ge0\)

Pt trở thành: \(-t^2-3t+10=0\Leftrightarrow t=2\left(dot\ge0\right)\)

giải \(\sqrt{x^2+3x}=2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-4\end{cases}}\)

22 tháng 9 2020

ĐK : \(2\le x\le4\)

pt <=> \(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}-\left(2x^2-5x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}-1+\sqrt{4-x}-1-\left(2x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}+\frac{3-x}{\sqrt{4-x}+1}-\left(x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-\left(2x+1\right)\right]=0\)

TH1 : x - 3 = 0 <=> x = 3 ( tmđk )

TH2 : \(\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-\frac{1}{\sqrt{4-x}+1}-\left(2x+1\right)=0\)( tự xử lý nhe == , vô nghiệm á ) 

Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 3

2 tháng 6 2021

ĐK: `x<=-1 ; x>= 1`

`\sqrt(x^2-1)+\sqrt(x^2-2x+1)=0`

`<=> \sqrt((x-1)(x+1)) + \sqrt((x-1)^2)=0`

`<=> \sqrt(x-1) (\sqrt(x+1) + \sqrt(x-1))=0`

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=1\)

Vậy `S={1}`.

2 tháng 6 2021

ĐKXĐ : \(\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-1}+\sqrt{x^2-2x+1}=0\)\(\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1=0\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=1\\\left(x-1\right)^2=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm1\\x=1\end{matrix}\right.\)\(\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy S = {1}