K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2018

+) Nếu  \(x< 2\Leftrightarrow\left|x-2\right|=2-x\)

\(pt\Leftrightarrow4x-3\left(2-x\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4x-6+3x=9\)

\(\Leftrightarrow7x=15\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{7}\)( loại )

+) Nếu  \(x\ge2\Leftrightarrow\left|x-2\right|=x-2\)

\(pt\Leftrightarrow4x-3\left(x-2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4x-3x+6=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{3\right\}\)

10 tháng 7 2018

\(4x-3|x-2|=9\)

* Nếu \(x-2\ge0\Leftrightarrow x\ge2\Leftrightarrow|x-2|=x-2\)

\(4x-3\left(x-2\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4x-3x+6=9\)

\(\Leftrightarrow x=3\)( thỏa mãn )

* Nếu \(x-2< 0\Leftrightarrow x< 2\Leftrightarrow|x-2|=2-x\)

\(4x-3\left(2-x\right)=9\)

\(\Leftrightarrow4x-6+3x=9\)

\(\Leftrightarrow7x=15\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{7}\)( ko thỏa mãn )

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)

20 tháng 9 2020

1) \(\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{4x+15}{9-x^2}\)

ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+3}-\frac{x}{x-3}=\frac{-4x-15}{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{x^2+3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-4x+3-x^2-3x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{-4x-15}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow-7x+3=-4x-15\)

\(\Leftrightarrow-7x+4x=-15-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=-18\)

\(\Leftrightarrow x=6\)( tmđk )

Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình

2) 2x + 3 < 6 - ( 3 - 4x )

<=> 2x + 3 < 6 - 3 + 4x

<=> 2x - 4x < 6 - 3 - 3

<=> -2x < 0

<=> x > 0

Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 0

=>(2x-3)(2x+3)(x-4)-(2x-3)(x-4)(x+4)=0

=>(2x-3)(x-4)(2x+3-x-4)=0

=>(2x-3)(x-4)(x-1)=0

=>\(x\in\left\{1;4;\dfrac{3}{2}\right\}\)

25 tháng 7 2018

⇔ Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Đại số 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Với t = 3 ⇒ x = - 1/2

Với t = - 3 ⇒ x = - 5/4

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { - 1/2; - 5/4 }

\(\Leftrightarrow\left(12x+9\right)^2-\left(2x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(12x+9-2x+2\right)\left(12x+9+2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(10x+11\right)\left(14x+7\right)=0\)

=>x=-11/10 hoặc x=-1/2

26 tháng 2 2022

\(9\left(4x+3\right)^2=4\left(x^2-2x+1\right)\\ \Leftrightarrow\left[3\left(4x+3\right)\right]^2-4\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(12x+9\right)^2-\left[2\left(x-1\right)\right]^2=0\\ \Leftrightarrow\left(12x+9\right)^2-\left(2x-2\right)^2=0\\ \Leftrightarrow\left(12x+9-2x+2\right)\left(12x+9+2x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(10x+11\right)\left(14x+7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-11}{10}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2021

a) \(x^2-4x+4=25\\ \Rightarrow\left(x-2\right)^2=25\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=-5\\x-2=5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=7\end{matrix}\right.\)

b) \(\left(5-2x\right)^2-16=0\\ \Rightarrow\left(5-2x\right)^2=16\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-2x=-4\\5-2x=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4,5\\0,5\end{matrix}\right.\)

c) \(\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+9\left(x+1\right)^2=15\\ \Rightarrow\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)^3+9\left(x+1\right)^2=15\\ \Rightarrow9\left(x+1\right)^2=15\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-\sqrt{\dfrac{5}{3}}\\x+1=\sqrt{\dfrac{5}{3}}\end{matrix}\right.\)

   \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3+\sqrt{15}}{3}\\x=\dfrac{-3+\sqrt{15}}{3}\end{matrix}\right.\)

5 tháng 9 2021

a)\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4x-21=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-7x+3x-21=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x(x-7)+3(x-7)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((x-7)(x+3)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{} x=7\\ x=-3 \end{array} \right.\)

b)\(\Leftrightarrow\)\((5-2x)^2-4^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((5-2x-4)(5-2x+4)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((-2x+1)(-2x+9)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left[\begin{array}{} x=\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{9}{2} \end{array} \right.\)

14 tháng 4 2021

c) \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{x}{x+2}=\dfrac{4x}{x^2-4}.ĐKXĐ:x\ne2;-2\)

<=>\(\dfrac{x\left(x+2\right)}{x^2-4}+\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4}=\dfrac{4x}{x^2-4}\)

<=>x2+2x+x2-2x=4x

<=>2x2-4x=0

<=>2x(x-2)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}2x=0< =>x=0\\x-2=0< =>x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có nghiệm là S={0}

d) 11x-9=5x+3

<=>11x-5x=9+3

<=>6x=12

<=>x=2

Vậy pt trên có nghiệm là S={2}

e) (2x+3)(3x-4) =0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0< =>x=\dfrac{-3}{2}\\3x-4=0< =>x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={\(\dfrac{-3}{2};\dfrac{4}{3}\)}

14 tháng 4 2021

a) 5x+9 =2x

<=> 5x-2x=9

<=> 3x=9

<=> x=3

Vậy pt trên có nghiệm là S={3}

b) (x+1)(4x-3)=(2x+5)(x+1)

<=> (x+1)(4x-3)-(2x+5)(x+1)=0

<=>(x+1)(2x-8)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0< =>x=-1\\2x-8=0< =>2x=8< =>x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy pt trên có tập nghiệm là S={-1;4}

a: =>|2x-3|=4x+9

TH1: x>=3/2

=>4x+9=2x-3

=>2x=-12

=>x=-6(loại)

TH2: x<3/2

PT sẽ là 4x+9=3-2x

=>6x=-6

=>x=-1(nhận)

b: =>x^2+2x+1-|3x-5|-x-x^2-2x-4=0

=>-x-3-|3x-5|=0

=>x+3+|3x-5|=0

=>|3x-5|=-x-3

TH1: x>=5/3

Pt sẽ là 3x-5=-x-3

=>4x=2

=>x=1/2(loại)

TH2: x<5/3

Pt sẽ là 3x-5=x+3

=>2x=8

=>x=4(loại)

2 tháng 3 2021

1) `x^2+4-2(x-1)=(x-2)^2`

`<=>x^2+4-2x+2=x^2-4x+4`

`<=>-2x+2=-4x`

`<=>2x=-2`

`<=>x=-1`

.

2) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(x+3)/(x-3)-(x-1)/(x+3)=(x^2+4x+6)/(x^2-9)`

`<=>(x+3)^2-(x-1)(x-3)=x^2+4x+6`

`<=>x^2+6x+9-x^2+4x-3=x^2+4x+6`

`<=>10x+6=x^2+4x+6`

`<=>x^2-6x=0`

`<=>x(x-6)=0`

`<=>x=0;x=6`

.

3) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(3x-3)/(x^2-9) -1/(x-3 )= (x+1)/(x+3)`

`<=>(3x-3)-(x+3)=(x+1)(x-3)`

`<=> 2x-6=x^2-2x-3`

`<=>x^2-4x+3=0`

`<=>x^2-x-3x+3=0`

`<=>x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-3)(x-1)=0`

`<=> x=3;x=1`

Vậy...

15 tháng 5 2021

a) 3x-6=0

3x=6 => x=2

b) (3x+2)(4x-5)=0

=> 3x+2=0 => x=-2/3

hoặc 4x-5=0 => x=5/4

câu c ,d thiếu dấu '=" để thành 1 pt rồi bạn

15 tháng 5 2021

bạn ơi mình sửa lại rồi giup mình đi