K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: khi m=1 thì pt sẽ là:

x^2-4x-5=0

=>x=5; x=-1

b: |x1|-|x2|=-2022

=>x1^2+x2^2-2|x1x2|=2022^2

=>(x1+x2)^2-2x1x2-2|x1x2|=2022^2

=>(2m+2)^2-2|-5|-2*(-5)=2022^2

=>(2m+2)^2=2022^2

=>2m+2=2022 hoặc 2m+2=-2022

=>m=1010 hoặc m=-1012

14 tháng 6 2018

a: Khi m=1 thì (1) sẽ là:

x^2-x-8=0

=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{33}}{2}\)

b: 3x1^2+3x2^2+2x1x2=5

=>3[(x1+x2)^2-2x1x2]+2x1x2=5

=>3[(2m-1)^2-2(-8m)]+2(-8m)=5

=>3(4m^2-4m+1+16m)-16m=5

=>12m^2+36m+3-16m-5=0

=>12m^2+20m-2=0

=>\(m=\dfrac{-5\pm\sqrt{31}}{6}\)

2 tháng 5 2017

18 tháng 8 2019

b) x 3  - 3 x 2  + 2 = 0

⇔  x 3  -  x 2  - 2 x 2  + 2 = 0

⇔  x 2  (x - 1) - 2( x 2  - 1) = 0

⇔ (x - 1)[ x 2 - 2(x + 1)] = 0

⇔ (x - 1)( x 2 - 2x - 2) = 0

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1; (1 ± 3 )/2}

a: Thay m=1 vào pt, ta được:

\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

b: \(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-8m+16\)

\(=\left(m-4\right)^2\)

Để phươg trình có hai nghiệm phân biệt thì m-4<>0

hay m<>4

Theo đề, ta có: \(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=\left(-m\right)^2-2\left(2m-4\right)\)

\(=m^2-4m+8\)

\(=\left(m-2\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi m=2

10 tháng 7 2021

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2=5\\x_1^3-x_2^3=35\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2=5\\\left(x_1-x_2\right)^3+3x_1x_2\left(x_1-x_2\right)=35\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2=5\\5^3+3x_1x_2.5=35\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1-x_2=5\\x_1x_2=-6\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1=5+x_2\\\left(5+x_2\right)x_2=-6\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1=5+x_2\\x_2^2+5x_2+6=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1=5+x_2\\\left(x_2+3\right)\left(x_2+2\right)=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1=5+x_2\\x_2+3=0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x_1=5+x_2\\x_2+2=0\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1=5-3=2\\x_2=-3\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x_1=5-2=3\\x_2=-2\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2-3=-1\\x_1x_2=-6\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=3-2=1\\x_1x_2=-6\end{cases}}\)

Nếu x1, x2 là nghiệm của pt tm \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-1\\x_1x_2=-6\end{cases}}\)là nghiệm của pt x2 + x - 6 = 0 = > a = 1; b = -6

Nếu x1, x2 là nghiệm của pt tm \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1\\x_1x_2=-6\end{cases}}\) là nghiệm của pt x2 - x - 6 = 0 => a = -1 , b = -6

DD
10 tháng 7 2021

\(x_1^3-x_2^3=\left(x_1-x_2\right)^3+3x_1x_2\left(x_1-x_2\right)\)

\(\Leftrightarrow35=5^3+3x_1x_2.5\Leftrightarrow x_1x_2=-6\)

\(x_1-x_2=5\Leftrightarrow x_1=5+x_2\)

suy ra \(\left(5+x_2\right)x_2=-6\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_2=-2\Rightarrow x_1=3\\x_2=-3\Rightarrow x_1=2\end{cases}}\)

Với \(x_1=3,x_2=-2\Rightarrow x_1+x_2=1\)

thì \(x_1,x_2\)là hai nghiệm của phương trình: \(x^2-x-6=0\).

Với \(x_1=2,x_2=-3\Rightarrow x_1+x_2=-1\)

thì \(x_1,x_2\)là hai nghiệm của phương trình: \(x^2+x-6=0\).