K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2021

Ta có: n3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương

=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)

Mà 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

=> n3+5n chia hết cho 6 (đpcm)

18 tháng 7 2021

Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n 

= n(n2 - 1) + 6n 

= n(n2 - n + n - 1) + 6n 

= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n 

= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n 

Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

Lại có 6n \(⋮\)

=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)

=> n3 + 5n \(⋮\)\(\forall n\inℤ^+\)

19 tháng 7 2017

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

19 tháng 7 2017

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

19 tháng 9 2021

\(x=\dfrac{5}{a-1}< 0\)

\(\Leftrightarrow a-1< 0\Leftrightarrow a< 1\left(1\right)\)

Và \(x=\dfrac{5}{a-1}\in Z\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\left(2\right)\)

\(\Rightarrow a\left\{2;0;6;-4\right\}\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a\in\left\{-4;0\right\}\)

12 tháng 7 2016

làm ơn giúp mình đi 

10 tháng 4 2016

Vì số n là số nguyên dương\(\Rightarrow\) n=2k hoacn=2k+1    (k\(\in\)N*)

Với n=2k \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=(10k+15)(2k+6)

                                        =10x2k2+10x6k+30k+80

                                        =10x2k2+10x6k+10x3k+10x8

                                        =10(2k2+6k+3k+8) chia hết cho 10

Với n=2k+1 \(\Rightarrow\) (5n+15)(n+6)=[10(k+1)+15](2k+1+6)     

                                            =(10k+10+15)(2k+7)

                                            =10x2kk+10x7k+10x2k+10x7+30k+105

                                            =10(2kk+7k+2k+7+2k)+105

Vì 10(2kk​+7k+2k+7+2k) chia hết cho 10 mà 2x105 chia hết cho 10 

​ \(\Rightarrow\) 105 chia hết cho 10

Vậy n là số nguyên dương thì (5n+15)(n+6) chia hết cho 10

27 tháng 2 2020

n^3 + 5n

= n^3 - n + 6n

= n(n^2 - 1) + 6n 

= n(n - 1)(n + 1) + 6n

(n-1)n(n+1) là tích của  3 stn liên tiếp

=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 2 và 3 mà (2;3) = 1

=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 6

có 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) + 6n chia hết cho 6

=> n^3 + 5n chia hết cho 6 với mọi n thuộc N

14 tháng 2 2018

Ta có: \(n^3+5n=n^3-n+6n=n\left(n^2-1\right)+6n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6n\)Vì n là số nguyên dương

=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)

Mà 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

=> \(n^3+5n\) chia hết cho 6 (đpcm)

14 tháng 2 2018

Bn rất giỏi

15 tháng 3 2019

Bài 2.

76 + 75 - 74

= 74 . (72 + 7 - 1)

= 74 . 55 chia hết cho 55

Vậy...

15 tháng 3 2019

3/ Hình như sai đề á?Thay n =2:

\(3^4-2^4+3.2-2.2=81-16+6-4=67⋮̸10\)

bài lớp 6 mà

    Để P có giá trị nguyên thì :

     2n - 3 chia hết cho n + 1

=> (2n - 3) - 2.(n + 1) chia hết cho (n + 1)

=> 2n - 3 - 2n - 2 chia hết cho n + 1

=>            - 5 chia hết cho n + 1

=>   n + 1 là Ư(5)

Mà Ư(5) = {- 5; - 1; 1; 5}

=>   n + 1 thuộc {- 5; -1; 1; 5}

=>      n thuộc {- 6; -2; 0; 4}

(Nhưng thật sự là bài lớp 6 mà, mình mới học lớp 6 thôi, ko lừa đâu)