K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10B

x=A*cos(\(\omega t+\varphi\))

x=5*cos(\(\omega t\))

=>A=5

11A:

Biên độ dao động bằng quỹ đạo chia đôi

=>A=MN/2=15cm

12C

\(y=-10\cdot cos\left(4\Pi t-\dfrac{pi}{4}\right)=10\cdot cos\left(4\Pi t+\dfrac{pi}{4}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là pi/4

13C

\(y=-8cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)=8\cdot\left[-cos\left(2t+\dfrac{pi}{2}\right)\right]\)

\(=8\cdot cos\left(2t-\dfrac{pi}{2}\right)\)

=>Pha dao động ban đầu là -pi/2

 

17 tháng 12 2023

`3 <= 16/(2k+1) <= 5`

$\bullet$ `3 <= 16/(2k+1) <=> 6k + 3 <= 16 <=> 6k <= 13`

`<=> k <= 2,16`

$\bullet$ `16/(2k +1) <= 5`

`<=> 16 <= 10k + 5`

`<=> k >= 1,1`

Từ đó suy ra: `1,1 <= k <= 2,16`.

17 tháng 12 2023

Cho tam giác ABC có AB = AC và BC < AB. M là trung điểm của BC. 
a. tam giác ABM = tam giác ACM, AM là tia phân giác của góc BAC.

b. Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho CB = CD, CN là tia phân giác của góc BCD. Chứng minh: CN vuông góc với BD. 
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho AD = CE. Chứng minh: BE - CE = 2BN.