K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 35: 
a) Ta có : A1 + B1 = 70 + 110 = 180 ( kề bù ) => a // b   
(1) 

Ta có : A1 = C1 = 70 độ mà 2 góc này ở vị trí so le trong => a // c   (2)

Từ (1) và (2) => b // c     (3)

Từ (1) , (2) và (3) => a // b // c

b) Vì a // c (cmt ) => F2 + D1 = 180 độ ( kề bù )

                    <=> 80  +  D1  = 180 

                  <=>       D1 = 100 độ

Ta có : a // b => D1 = E1 ( so le trong ), Mà D1 = 100 độ => E1 = 100 độ

Ta có : b // c => F1 = E1 ( so le ngoài ) Mà E1 = 100 độ => F1 = 100 độ 

Vậy tổng 3 góc D1 , E1, F1 = 100 + 100 + 100 = 300 độ


 

7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

26 tháng 7 2017

không

26 tháng 7 2017

102001 không chia hết cho 9

5 tháng 9 2021

???

8 tháng 9 2016

đáp án đằng sau sách ấy

8 tháng 9 2016

là sao vậy bạn ?

22 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mik v ới

 

22 tháng 11 2016

3h00 là mik đi học rồi

Giúp mik đi

Mik cần rất gấp

 

31 tháng 10 2023

Bài 1

 loading... Do BO là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠OBE = ∠OBI

Do AO là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠OAE = ∠OAF

Xét hai tam giác vuông: ∆OAE và ∆OAF có:

OA chung

∠OAE = ∠OAF (cmt)

⇒ ∆OAE = ∆OAF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OF (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông: ∆OBE và ∆OBI có:

OB chung

∠OBE = ∠OBI (cmt)

⇒ ∆OBE = ∆OBI (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ OE = OI (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OE = OF = OI

31 tháng 10 2023

Bài 2

loading... a) Xét hai tam giác vuông: ∆BMI và ∆CMK có:

BM = CM (gt)

∠BMI = ∠CMK (đối đỉnh)

⇒ ∆BMI = ∆CMK (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BI = CK (hai canhk tương ứn

b) Do ∆BMI = ∆CMK (cmt)

⇒ MI = MK (hai cạnh tương ứng)

Xét ∆BMK và ∆CMI có:

MK = MI (cmt)

∠BMK = ∠CMI (đối đỉnh)

BM = CM (gt)

⇒ ∆BMK = ∆CMI (c-g-c)

⇒ ∠MBK = ∠MCI (hai góc tương ứng)

Mà ∠MBK và ∠MCI là hai góc so le trong)

⇒ BK // CI

21 tháng 9 2017

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\left|\frac{-3}{10}+\frac{1}{2}\right|-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(\frac{4}{3}-\left(x-\frac{1}{5}\right)=\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{4}{3}-\frac{1}{30}\)

\(x-\frac{1}{5}=\frac{13}{10}\)

\(x=\frac{13}{10}+\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{3}{2}\)