K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 6 2021

\(I\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{4}\right)\)

Nhìn BBT ta thấy \(y_{max}=3\) còn \(y_{min}=\dfrac{3}{4}\)

12 tháng 6 2021

Thầy ơi, tại sao từ đỉnh y mà lại suy ra được Min và max vậy ạ,mong thầy trả lời

a: Chọn B

b: Chọn D

c: Chọn C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a,

Trung vị: \({M_e} = r + \left( {\frac{{\frac{n}{2} - c{f_{k - 1}}}}{{{n_k}}}} \right).d = 70 + \left( {\frac{{20 - 9}}{{23}}} \right).10 = \frac{{1720}}{{23}} \approx 74,8\)

⇨     Chọn: B. 75

 

b,

-         Tứ phân vị thứ hai \({Q_2} = {M_e} = 75\) => Loại A, C

-         Tứ phân vị thứ nhất: \({Q_1} = s + \left( {\frac{{\frac{n}{4} - c{f_{p - 1}}}}{{{n_p}}}} \right).h = 70 + \left( {\frac{{10 - 9}}{{23}}} \right).10 = \frac{{1620}}{{23}} \approx 70\)

⇨     Chọn D

c, 

\({M_o} = u + \left( {\frac{{{n_i} - {n_{i - 1}}}}{{2{n_i} - {n_{i - 1}} - {n_{i + 1}}}}} \right).g = 70 + \left( {\frac{{23 - 5}}{{2.23 - 5 - 6}}} \right).10 = \frac{{526}}{7} \approx 75\)

⇨     Chọn C

25 tháng 5 2021

Cái chữ nhìn muốn lé mắt :v

4/ Để tìm \(d\left(S,\left(ABC\right)\right)\) , ta phải hạ được đường vuông góc từ S xuống mp ABC. Nhận thấy \(\left(SAB\right)\perp\left(ABC\right)\) nên ta sẽ nghĩ ngay đến việc hạ đường vuông góc từ S xuống AB. Bởi dựa vô định lý sau: Khi 2 mp vuông góc thì mọi đường thẳng thuộc mp này và vuông góc với giao tuyến 2 mp thì nó sẽ vuông góc với mp còn lại.

Nên từ S ta kẻ \(SH\perp AB;SH\cap AB=\left\{H\right\}\Rightarrow SH\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow SH=d\left(S,\left(ABC\right)\right)\)

\(SH=\dfrac{AS.SB}{\sqrt{AS^2+SB^2}}=....\)

 

25 tháng 5 2021

5/ tìm khoảng cách từ M đến mp ABC, nghĩa là tÌm khoảng cách từ M đến mp ABCD

\(SM\cap\left(ABCD\right)=\left\{D\right\}\Rightarrow\dfrac{d\left(S,\left(ABCD\right)\right)}{d\left(M,\left(ABCD\right)\right)}=\dfrac{DS}{DM}=2\)

Vì chóp SABCD đều nên SO sẽ chính là đường cao của chóp

\(\Rightarrow d\left(S,\left(ABCD\right)\right)=SO\)

\(\left(\left(SCD\right),\left(ABCD\right)\right)=\widehat{SNO}=60^0\Rightarrow SO=ON.\tan60^0=\dfrac{a}{2}.\sqrt{3}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow d\left(M,\left(ABCD\right)\right)=\dfrac{a\sqrt{3}}{2.2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)

4 tháng 6 2018

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 1 2023

Lời giải:

a. Xác suất chỉ người thứ nhất bắn trúng là:

$0,1(1-0,2)(1-0,3)=0,056$ 

b. Xác suất không người nào bắn trúng: $(1-0,1)(1-0,2)(1-0,3)=0,504$

Xác suất có ít nhất 1 người bắn trúng: $1-0,504=0,496$

c. Xác suất cả 3 người bắn trúng: $0,1.0,2.0,3=0,006$

d.

Xác suất người đầu bắn trúng và người 2 trượt:

$0,1(1-0,2)=0,08$

e. 

Xác suất có đúng 1 người bắn trúng:

$0,1(1-0,2)(1-0,3)+(1-0,1).0,2.(1-0,3)+(1-0,1)(1-0,2)0,3=0,398$

f. Xác suất có ít nhất 2 người bắn trúng:

1- xác suất cả 3 cùng trượt - xác suất chỉ có 1 người bắn trúng

= $1-(1-0,1)(1-0,2)(1-0,3)-0,398=0,098$

g.

Xác suất không có quá 2 người bắn trúng 

= 1- xác suất cả 3 người trúng = $1-0,1.0,2.0,3=0,994$

 

 

-1<=sin x<=1

=>-1<=-sin x<=1

=>2<=-sin x+3<=4

=>4<=(3-sin x)^2<=16

=>5<=y<=17

y min=5 khi 3-sin x=2

=>sin x=1

=>x=pi/2+k2pi

y max=17 khi 3-sin x=4

=>sin x=-1

=>x=-pi/2+k2pi

19 tháng 6 2019

√3tan⁡x + 1 = 0 ⇔ tan⁡x = (-√3)/3 ⇔ x = (-π)/6 + kπ, k ∈ Z)