K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

Ta có: tan \(\frac{ABC}{2}\) = \(\frac{AD}{AB}\) (1)

Xét tam giác ABC có: BD là đường p/g ứng với AC (D \(\in\) AC)

\(\Rightarrow\) \(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}\) (tính chất đường phân giác của tam giác)

Mặt khác: \(\frac{AD}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{AD+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) tan \(\frac{ABC}{2}=\frac{AC}{AB+BC}\) (đpcm)

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 7 2015

gọi BI là phân giác trong góc ABC của tam giác ABC theo tính chất đường phân giác trong , ta có:

\(\frac{AI}{AB}=\frac{CI}{BC}=\frac{AI+CI}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\)

mặt khác:

tan\(\frac{gócABC}{2}=tan\) góc ABI=\(\frac{IA}{AB}\Rightarrow tan\frac{gócABC}{2}=\frac{AC}{AB+AC}\left(đpcm\right)\)

mk giải như vậy đúng ko?????????????????

22 tháng 1 2019

xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ 

mà góc CDB+ góc ACB=90 độ 

suy ra góc DBC =90 độ

suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:

1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)

24 tháng 9 2015

Bn có thể vào đây

24 tháng 2 2022

lkjytreedfyhgfdfgff

24 tháng 2 2022

lkjhgfgy6tyur65445676t 7 777676r64576556756777777777777/.,mnbvfggjhyjuhjtyj324345

30 tháng 8 2016

A B C H x c a b D

Ta có: \(tan\frac{B}{2}=\frac{x}{c}\)

Lại có \(AB=BH=c\Rightarrow HC=a-c\)

Ta có: \(DC^2=DH^2+DC^2\Rightarrow\left(b-x\right)^2=x^2+\left(a-c\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2-2bx+b^2=x^2+\left(a-c\right)^2\Rightarrow x=\frac{b^2-\left(a-c\right)^2}{2b}=\frac{a^2-c^2-a^2+2ac-c^2}{2b}\)

\(=\frac{2ac-2c^2}{2b}=\frac{c\left(a-c\right)}{b}\)

\(\left(\frac{x}{c}\right)^2=\frac{\left(a-c\right)^2}{b^2}=\frac{\left(a-c\right)^2}{a^2-c^2}=\frac{a-c}{a+c}\)

\(\Rightarrow tan\frac{B}{2}=\sqrt{\frac{a-c}{a+c}}\)

31 tháng 8 2016

ko biet

23 tháng 9 2020

Vẽ phân giác BD, ta có: \(\frac{DA}{DC}=\frac{BA}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{DA}{AB}=\frac{DC}{BC}=\frac{DA+DC}{AB+BC}=\frac{AC}{AB+BC}\left(1\right)\)

Mặt khác \(\Delta ABD\)vuông tại A, ta có:

\(\tan\widehat{ABD}=\tan\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{DA}{AB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) =>đpcm