K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Công có ích để nâng vật lên theo phương thẳng đứng là:

Ai = F.s = P.h = 913,5.5 =4567,5 (J)

Theo đề bài, ta có:

H = \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\).100% = 70%

<=> \(\dfrac{4567,5}{A_{tp}}\).100% = 70%

<=> \(\dfrac{4567,5}{A_{tp}}\)= 0,7

=> Atp = \(\dfrac{4567,5}{0,7}\)= 6525 (J)

Thời gian thực hiện công việc trên là:( P là công suất nhé vì mình k viết hoa đc leuleu)

P = \(\dfrac{A_{tp}}{t}\) => t = \(\dfrac{A_{tp}}{P}\)= \(\dfrac{6525}{1450}\)= 4,5 (s)

---có j sai sót mong bạn góp ý---

6 tháng 3 2017

Tóm tắt:

P (công suất):800W

\(H\) (hiệu suất):85%

\(h\) (độ cao):6m

\(t\) (thời gian): 10h = 36000s

\(m\)=?

Giải:

Ta có: P(công suất) = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{P.h}{t}\)

\(<=>\) 800=\(\dfrac{P.6}{36000}\) \(=>\) \(P\) = 4800000N

Ta có:\(m\)= \(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{4800000}{10}\)=4800000kg=480 tấn

(Thường đề không cho hiệu suất thì ta chỉ làm đến đây, nhưng đề cho hiệu suất nên ta tính thêm bước nữa)

<=> \(m\)=480.85%=408 tấn

6 tháng 3 2017

A, cái chỗ 4800000kg đổi là 480000kg nhé, dư một số 0 nhé!

16 tháng 4 2017

- Tính vận tốc: V = S/t ;
- Tính vận tốc trung bình: Vtb = S1+S2+S3+........+Sn / t1+t2+t3+.......+tn
- Áp suất chất rắn: P = F / S
- Áp suất chất lỏng: P = d x h
- Lực đẩy Ác-si-mét : FA = d x V
- Tính công: A = F / S
- Công suất: P = A / t ( Lưu ý: P hoa khác trong lượng)
- Công thức tính cơ năng: W= Wđ + Wt
- Công thức tính thế năng: Wt = P x h ( P= m x g biết g= 9,8 ~10)
- Công thức tính động năng: Wđ = m x v^2 / 2
-p=F/S
-Fa=d.V
-P=10m=V.d
-V=m/D
-S=v.t
-Q thu=Q tỏa=C.m.(t cao-t thấp)
-Q tỏa=q.m
-Q(nóng chảy)=.m
-Q(bay hơi)=L.m
-H=Q thu/Q tỏa.100%

ngoài ra bạn nên nhớ công thức tính thể tích, khối lượng , ...

16 tháng 4 2017

Uhm chỗ hiệu suất là của phần năng suất toả nhiệt của nhiên liệu, Qthu chỗ này là Q theo tính toán, Q toả là theo đề bài

14 tháng 2 2017

ban con o day k

vong may z, dap an la 2n

14 tháng 2 2017

2N nha bạn

9 tháng 3 2017

10cm=0,1m ; 15cm=0,15m

Xét 2 điểm A và B nằm ở đáy 2 nhánh.Khi đổ dầu vào hai nhánh, gọi h1,h2 lần lượt là chiều cao cột nước ở hai nhánh 1 và 2.Ta có áp suất tại A bằng với áp suất tại B : pA=pB

<=>dd.0,1+dn.h1=dd.0,15+dn.h2

<=>10000.(h1-h2)=375<=>h1-h2=0,0375<=>h1=0,0375+h2

Độ cao cột chất lỏng ở hai nhánh:

H1=0,1+h1=0,1+0,0375+h2=0,1375+h2

H2=0,15+h2

Độ chênh lệch là: H2-H1=0,0125(m)=1,25cm

A B

6 tháng 11 2017

9.12) Một bình cầu được nối với một ống chữ U có chứa thủy ngân

Giải

a) Áp suất không khí trong bình cầu lớn hơn áp suất của khí quyển

b) Độ chênh lệch áp suất không khí và trong bình cầu và áp suất khí quyển là :

\(5440N\backslash m^3=5440Pa\)

6 tháng 11 2017

Câu 10) Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

+ Thí nghiệm Tô-ri-xen-li.
Nhà bác học Tô-ri-xen-li (1608 – 1647) người Ý là người đầu tiên đo được độ lớn áp suất khí quyển.
Ông lấy một ống thuỷ tinh dài khoảng 1m, một đầu kín, đổ đầy thuỷ ngân vào. Lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược xuống. Sau đó, nhúng chìm miệng ống vào chậu đựng thuỷ ngân rồi bỏ ngón tay bịt miệng ra. Ông nhận thấy thuỷ ngân trong ống tụt xuống, còn lại khoảng 76cm tính từ mặt thoáng của thuỷ ngân trong chậu.

+ Cách tính Độ lớn của áp suất khí quyển
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân (Hg) là 136000N/m3.

Áp suất của cột thuỷ ngân tác dụng lên B là :
p = h.d = 0,76m.136000 N/m3= 103360 (N/m2).
Vì áp suất khí quyển bằng bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển.
VD : Áp suất khí quyển ở điều kiện bình thường là 76cmHg

=> Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xen-li, do đó người ta thường dùng đơn vị mmHg (mi li mét thuỷ ngân) làm đơn vị đo áp suất khí quyển

ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÍ 8 2021-2022 I.                   ÔN TẬP, HỌC THUỘC GHI NHỚ TỪ BÀI 13 ĐẾN BÀI 25II.               LÀM CÁC BÀI TẬP SAUA. Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau Câu 1: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:A. A=F/S;                  B. A= F.S;                  C. A=S/F;                  D. A = F.v.Câu 2: Trường hợp nào sau...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÍ 8 2021-2022

 

I.                   ÔN TẬP, HỌC THUỘC GHI NHỚ TỪ BÀI 13 ĐẾN BÀI 25

II.               LÀM CÁC BÀI TẬP SAU

A. Khoanh vào đáp án đúng trong mỗi câu sau 

Câu 1: Một lực F tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển quãng đường S theo phương của lực thì công của lực F được tính bằng công thức:

A. A=F/S;                  B. A= F.S;                  C. A=S/F;                  D. A = F.v.

Câu 2: Trường hợp nào sau đây là có công cơ học?

A. Lực kéo của con bò làm xe bò di chuyển

B. Kéo vật trượt trên mặt nằm ngang

C. Đẩy cuốn sách trên mặt bàn từ vị trí này sang vị trí khác

D. Cả ba trường hợp trên đều có công cơ học

Câu 3: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào trọng lực thực hiện công cơ học?

A. Đầu tàu hỏa đang kéo đoàn tàu chuyển động.

B. Người công nhân dùng ròng rọc cố định kéo vật nặng lên.

C. Ô tô đang chuyển động trên đường nằm ngang.

D. Quả nặng rơi từ trên cao xuống.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây không có công cơ học?

A. Người lực sĩ đang đỡ quả tạ ở tư thế thẳng đứng.

B. Đầu tàu đang kéo các toa tàu chuyển động.

C. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo 1 vật lên cao.

D. Con bò đang kéo 1 chiếc xe đi trên đường.

Câu 5: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?

A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong 1 giây

C. Công suất được xác định bằng công thức P = At

D. Công suất được xác định bằng công thực hiện khi vật dịch chuyển được 1 mét

Câu 6: Câu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của các máy cơ đơn giản:

A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.

B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về đường đi.

C. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lợi bấy nhiêu lần về công.

D. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.

Câu 7: Trong các vật sau đây vật nào không có thế năng?

A. Viên bi đang lăn trên mặt đất                B. Lò xo bị nén đặt ngay trên mặt đất.

C. Máy bay đang bay                            D. Lò xo để tự nhiên ở độ cao so với mặt đất

Câu 8: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Quả bóng nằm yên trên mặt sàn                        B. Hòn bi lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay                                               D. Viên đạn đang bay

Câu 9: Chọn câu đúng:

A. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng.

B. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào khối lượng và chất làm vật.

D. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào vận tốc của vật.

Câu 10: Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là:

A. thế năng trọng trường     B. thế năng đàn hồi     C. động năng    D. thế năng

Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về cấu tạo của các chất?

A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.

B. Các nguyên tử, phân tử có khi đứng yên.

C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.                                  

B. Đường tan vào nước.

C. Quả bóng bay dù được buộc chặt vẫn xẹp dần theo thời gian.          

D. Sự tạo thành gió.

Câu 13: Nhiệt năng của một vật là

A. tổng thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

C. hiệu thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. hiệu động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

Câu 14: Nhiệt độ của vật càng cao thì:

A. Nhiệt năng càng nhỏ.                  B. Nhiệt năng không đổi.

C. Nhiệt năng càng lớn.                   D. Nhiệt năng lúc lớn lúc nhỏ.

Câu 15: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.

A. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.          B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.              D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Câu 16: Đơn vị của nhiệt dung riêng của vật là:

A. J/kg            B. kg/J            C. J/kg.K        D. kg/J.K

Câu 17: Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?

A. Vì nhôm mỏng hơn.

B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.

C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.

D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn.

Câu 18: Giải thích vì sao mùa đông áo bông giữ cho ta được ấm.

A. Sợi bông dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự truyền nhiệt từ khí lạnh bên ngoài vào cơ thể.

B. Áo bông truyền cho cơ thể nhiều nhiệt lượng hơn áo thường.

C. Khi ta vận động, các sợi bông cọ sát nhau làm tăng nhiệt độ bên trong áo bông.

D. Vì bông xốp nên bên trong áo bông có chứa không khí, mà không khí dẫn nhiệt kém nên hạn chế sự dẫn nhiệt từ cơ thể ra ngoài.

Câu 19: Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?

A. 1         B. 2         C. 3         D. 4

Câu 20: Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:

A. khối lượng

B. độ tăng nhiệt độ của vật

C. nhiệt dung riêng của chất làm nên vật

D. Cả 3 phương án trên

Câu 21: Bức xạ nhiệt là?

A. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

B. Sự truyền nhiệt qua không khí.

C. Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi theo đường gấp khúc.

D. Sự truyền nhiệt qua chất rắn.

Câu 22: Đầu tàu hoả kéo toa xe với một lực 4000N làm toa xe đi được 2km. Công lực kéo của đầu tàu là:

A. 8000J;       B. 2000J;       C. 8000kJ;     D. 2000kJ.

Câu 23: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:

            A. 48W;         B. 43200W;   C. 800W;       D. 48000W.      

Câu 24: Một vật có nhiệt năng 200J, sau khi nung nóng nhiệt năng của nó là 400J. Hỏi nhiệt lượng mà vật nhận được là bao nhiêu?

            A. 600 J         B. 200 J         C. 100 J         D. 400 J

Câu 25: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

            A. Q = 57000kJ.       B. Q = 5700J.            C. Q = 5700kJ.         D. Q = 57000J.

B. Giải bài tập

Câu 26: Để đưa một vật lên cao 25m cần tốn một công tối thiểu là 5000 J.

a. Hỏi vật có trọng lượng là bao nhiêu?

b. Nếu dùng ròng rọc động giảm lực kéo 2 lần thì phải kéo quãng đường là bao nhiêu?

c. Nếu vật được kéo lên trong 40 s thì công suất là bao nhiêu?

Câu 27: Một vận động viên bơi lội tác dụng một lực đẩy hướng ra phía sau theo phương ngang có độ lớn trung bình 70N. Biết chiều dài mỗi sải tay bơi của anh là 1,5m và anh ta đập tay 100 lần/phút. Tính công của vận động viên và công suất của cánh tay anh ta.

Câu 28: Một nồi đồng có khối lượng 300g chứa 1kg nước. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho nồi nước tăng nhiệt độ từ 35°C đến 100°C.

Câu 29: Người ta thả miếng sắt khối lượng 400g được nung nóng tới 70°C vào một bình đựng 500g nước ở nhiệt độ 20°C. Xác định nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt lượng do bình đựng nước thu vào là không đáng kể, nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4200 J/kg.K và 460 J/kg.K.

Câu 30: Một bình nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 128g chứa 240g nước ở nhiệt độ 8,4°C. Người ta thả vào bình một miếng kim loại khối lượng 192g đã được nung nóng tới 100°C. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5°C. Xác định nhiệt dung riêng của kim loại. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K.

3
21 tháng 4 2022

1B

2D

3D

4A

5A

6A

7A

8A

9B

10C

11B

12D

13B

14C

15D

16C

17B

18D

19B

20D

21A

22 . 2km= 2000m

A=F.s = 4000 . 2000 = 8 000 000 (J) = 8000 (Kj).

-> C

soddi hiện tại châu đã quỵt coin của bạn :") mong bạn tha lỗi

2 tháng 10 2017

Cùng một lúc 2 xe xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 60km. Chúng chuyển động thẳng đều và cùng đi từ A đến B, xe thứ nhất khởi hành từ A với vận tốc 30km/h, xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h

a) 30 phút =1/2(h)

Sau 1/2(h) thì xe A đi được :30/2=15(km)

Xe B đi được: 40/2=20 (km)

Khoảng cách giữa 2 xe là:60-20-15=25(km)
Gọi t là thời gian 2 kể từ lúc xuất phát tới lúc 2 xe gặp nhau :

=>25t+20t=60=>t=4/3(h)

Do đó 2 xe gặp nhau sau 4/3(h)

câu c)30+(t-1)80+20t=60=>t=11/10(h)

Vị trí chúng gặp nhau là cách B=11/10.20=22(km)

7 tháng 3 2017

3.73

7 tháng 3 2017

why