K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới.

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 5 2019
Đáp án: C

 

25 tháng 10 2018
Đáp án: C
17 tháng 3 2017

Đáp án: A

25 tháng 12 2021

tham khảo :

1.

Ví dụ cùng là một hạt lúa:

+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa. 

+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.

=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).

 2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó . 
Khác nhau : 
* Phủ định siêu hình : cản trở xóa bỏ sạch trơn , tận gốc sự tồn tại của sự vật hiện tượng 
VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh . 
* Phủ định biện chứng : cũng là phủ nhận sự tồn tại của dự vật hiện tượng nhưng không xóa bỏ , phủ , nhận sạch trơn . Phủ định biện chứng chỉ xóa bỏ nhưng cái lạc hậu tiêu cực lỗ thời , có những kế thừa nhưng yếu tố tích cực để cho sự vật hiện tượng phát triển không ngừng . 
VD : trong phong tục cưới hỏi của dân tộc thời xưa , có những cái tiêu cực là cướp dâu , cưỡng hôn . Nhưng thời đại bây giờ đã xóa bỏ nhưng tập tuc lạc hậu đó nhưng vân giữ nguyên và kế thừa nhưng truyền thống tốt đẹp như : hỏi xin cưới , lễ vật băng rượu trầu cánh phượng v.v.... .
14 tháng 4 2019

Đáp án: B

1 tháng 2 2018

Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật và hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định à sự phủ định của phủ định, vạch ra khuynh hướng phát triển tất yếu của sự vật và hiện tượng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ,...
Đọc tiếp

Câu 5: Phương pháp xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau, trong sự vận động và phát triển không ngừng là quan điểm của phương pháp luận A. triết học. B. logic. C. biện chứng. D. lịch sử. Câu 6: Quan điểm xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, cô lập là phương pháp luận A. duy tâm. B. duy vật. C. siêu hình. D. biện chứng. Câu 7: Quan niệm “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” mang yếu tố nào sau đây về phương pháp luận? A. Duy tâm. B. Duy vật. C. Biện chứng. D. Siêu hình. Câu 8: Trong các câu ca dao tục ngữ sau, câu nào không phải là phương pháp luận biện chứng? A. Rút dây động rừng B. Con vua thì lại làm vua C. Có công mài sắt có ngày nên kim D. Nước chả đá mòn Câu 9: Anh Q và anh T vốn là hàng xóm nhưng đã xảy ra việc đánh nhau. Trước sự việc trên chị C phán đoán anh Q và Anh T vốn đã có những hiểu lầm từ trước nên mới xảy ra sự việc trên. Anh A lại khẳng định bố anh Q trước đã từng bị đi tù vì tội đánh người gây thương tích, nên giờ anh Q đánh anh T là điều dễ hiểu. Còn anh D thở dài giá mà cả hai anh Q và T bớt nóng giận thì đã không xảy ra chuyện đáng buồn trên. Trong trường hợp này, ai là người có phương pháp luận siêu hình? A. Anh D. B. Chị C. C. Anh A. D. Anh D và anh A. Câu 10: Tháng bảy âm lịch, mẹ H mua nhiều vàng mã cúng giải hạn cho cả nhà. Bà thì không sát sinh và chỉ đi ra khỏi nhà vào những cung giờ đẹp. Anh trai H thì mong tháng cô hồn qua nhanh để đầu tư mua một miếng đất. Còn H đang lo ôn thi, nên suốt ngày đóng cửa ngồi trong phòng học bài. Bố thấy vậy nên bảo mẹ mua nhiều đồ ăn để H có sức ôn thi cho tốt. Những ai trong gia đình H là người có thế giới quan duy tâm? A. Mẹ, bà và anh trai H. B. Bố và H. C. Mẹ và bà H. D. Cả bà, bố mẹ, anh trai và H. CHỦ ĐỀ 1 : Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất. Câu 11: Nội dung nào dưới đây phù hợp với quan điểm biện chứng khi nói về vận động? A. Sự vật và hiện tượng lặp đi lặp lại. B. Sự vật và hiện tượng không biến đổi. C. Sự vật và hiện tượng phụ thuộc vào con người. D. Sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi. Câu 12: Nói đến vận động là nói đến yếu tố nào dưới đây của các sự vật và hiện tượng? A. cô lập. B. phát triển. C. biến đổi. D. tăng trưởng. Câu 13: Đối với các sự vật và hiện tượng vận động là A. cách thức diệt vong. B. kết quả tác động từ bên ngoài. C. sự hóa đổi vị trí của các vật. D. sự biến đổi nói chung.

0