K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

a, Sự vật được nhân hóa Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay

Tham khảo
Thành ngữ là một tập hợp từ cố định đã quen dùng mà nghĩa thường không thể giải thích đơn giản bằng nghĩa của các từ cấu tạo nên nó. Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói cũng như sáng tác thơ ca văn học tiếng Việt. Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.

Đặt câu:
- Ở ngoài đang mưa to gió lớn, đừng ra ngoài.
- Người nông dân phải một nắng hai sương nơi đồng quê

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.b)    Con la này không biết la.c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm có mấy động từ? Đó là những động từ nào?Bài 3: Xác định từ...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):

a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.

b)    Con la này không biết la.

c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến bò đĩa thịt bò.

d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.

Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm có mấy động từ? Đó là những động từ nào?

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được in đậm dưới đây:

- Anh ấy đang suy nghĩ.

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.

- Anh ấy sẽ kết luận sau.

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.

- Anh ấy ước mơ nhiều điều.

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.

58
12 tháng 3 2022

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):

a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.

b)    Con la này không biết la.

c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến đĩa thịt bò.

d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.

Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm có mấy động từ? Đó là những động từ nào? Các động từ: nhìn, suy nghĩ, thì thầm

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được in đậm dưới đây:

- Anh ấy đang suy nghĩ. Đây là động từ

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc. Danh từ

- Anh ấy sẽ kết luận sau.  Động từ

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn. Danh từ

- Anh ấy ước mơ nhiều điều. Động từ

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao. Danh từ

12 tháng 3 2022

Bài 1: Trong hai từ đồng âm dưới đây, từ nào là động từ (gạch chân dưới động từ):

a)    Chúng em ngồi vào bàn để bàn về việc chăm sóc vườn hoa trường.

b)    Con la này không biết la.

c)     Ruồi đậu mâm xôi đậu. Kiến đĩa thịt bò.

d)    Nắng chiếu chan hòa, bé đem chiếu ra phơi.

Bài 2: Trong câu: Cậu bé nhìn bà, suy nghĩ một chút rồi thì thầm 

có 3 động từ,Đó là những động từ:nhìn ,suy nghĩ,thì thầm

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được in đậm dưới đây:

- Anh ấy đang suy nghĩ.(động từ)

- Những suy nghĩ của anh ấy rất sâu sắc.(danh từ)

- Anh ấy sẽ kết luận sau.(động từ)

- Những kết luận của anh ấy rất chắc chắn.(danh từ)

- Anh ấy ước mơ nhiều điều.(đđộng từ)

- Những ước mơ của anh ấy thật lớn lao.(danh từ)

Bài làm

1) Từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phê phán, phàn nàn về thời tiết hôm nay trong suốt 1 tháng.

2) Đã từ một tháng nay, trời nắng gay gắt.

-> Tỏ thái độ khó chịu, phàn nàn về thời tiết từ 1 tháng trước trong quá khứ, ý muốn nói từ 1 tháng trước đến bây giờ là hôm nào trời cũng nắng gắt.

3) Từ một tháng nay, cái nắng gay gắt từ trên trời dội xuống.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên.

4) Đã từ một tháng nay, cái nắng gay gắt cứ như từ trên cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng và sử dụng biện pháo so sánh để miêu tả cái nắng oi bức, nắng gắt, khiến người ta cảm thấy khó chịu.

5) Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc.

-> Phàn nàn trong suốt một tháng vừa qua, cái nắng gắt nó chiếu xuống mặt đất, sử dụng từ láy " gay gắt " làm tô thêm vẻ rất nóng của câu nói trên. Và còn thêm yếu tố miêu tả một cách sát thực là: " làm cho con chó mựuc nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc ", nêu lên ví dụ sát thực nhất, vì con chó mực, là con chó nó chịu nhiệt rất tốt, nhưng khiến con chó mực phải thè lưỡi ra thì cái nắng đó phải rất gắt và khó chịu.

====> Câu nói: " Đã từ một tháng nay, cái nóng gay gắt cứ như từ trên trời cao dội xuống, từ dưới mặt đất bốc lên làm cho con chó mực nhà em cứ thè lưỡi đỏ và thở hồng hộc. " là hay nhất vì có cả yếu tố miêu tả, so sánh, sử dụng những từ ngữ dễ gây cảm giác mạnh. Truyền thái độ khó chịu của người viết cho người đọc hiểu và cảm nhận sâu sắc hơn. 

# Học tốt #

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

1
7 tháng 12 2021

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

=> BPTT: So sánh

 

3 tháng 1 2022

chỉ tui đi

2 tháng 12 2021

(2) Câu thơ được ngắt theo nhịp 3/3:

“Trăm năm/ trong cõi/ người ta

Chữ tài/ chữ mệnh/ khéo là/ ghét nhau”.

-> Trường hợp tiểu đối hay nhịp 3/3 (3 từ mới điễn đạt được một ý) thì chữ thứ 2 người ta vẫn dùng vần trắc mang tính điểm nhấn được, nhưng rất ít. 

19 tháng 9 2018

b, Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ….Núi đồi, thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.