K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2022

tam giác ABC cân tại A

⇒ AH đồng thời là đường trung truyến

\(HB=HC=4cm\)

Áp dụng pytago

\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

G là trọng tâm

\(\Rightarrow GA=\dfrac{2}{3}AH=\dfrac{2}{3}.3=2cm\)

a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

b: HB=HC=6/2=3cm

=>AH=căn 5^2-3^2=4cm

c: G là trọng tâm của ΔABC

=>AG là trung tuyến ứng với cạnh BC trongΔABC

=>A,G,H thẳng hàng

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

=>HB=HC

b: HB=HC=BC/2=8cm

=>AH=căn 10^2-8^2=6cm

c: Xét ΔABC có

AH là trung tuyến

G là trọng tâm

=>A,G,H thẳng hàng và AG=2/3AH=4cm

d: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

=>ΔADH=ΔAEH

=>HD=HE

e: HD=HE

HE<HC

=>HD<HC

a: Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

hay HB=HC

b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔADH=ΔAEH

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) 

Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

HD//AC(gt)

Do đó: D là trung điểm của AB(Định lí 1 đường trung bình của tam giác)

Ta có: ΔAHB vuông tại H(gt)

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB(D là trung điểm của AB)

nên \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AD=\dfrac{AB}{2}\)(D là trung điểm của AB)

nên HD=AD

Xét ΔADH có HD=AD(cmt)

nên ΔADH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là tia phân giáccủa góc BAC

b:

Xét ΔBAC có

AH là đường trung tuyến

G là trọng tâm

Do đó: A,G,H thẳng hàng

Xét ΔABG và ΔACG có 

AB=AC

\(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)

AG chung

Do đó: ΔABG=ΔACG

16 tháng 5 2022

a, Ta có :

Δ ABC cân tại A

AH ⊥ BC

=> AH là đường trung tuyến của BC

=> HB = HC

=> AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b, Xét Δ ABG và Δ ACG, có :

AB = AC (Δ ABC cân tại A)

AG là cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (cmt)

=> Δ ABG = Δ ACG (c.g.c)

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(gt)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: HB=HC(cmt)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

c) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔABC cân tại A(cmt)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy)

Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)Do đó: ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒HD=HE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AI là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AI là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

hay AI\(\perp\)BC

Ta có: I là trung điểm của BC(gt)

nên \(BI=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABI vuông tại I, ta được:

\(AI^2+BI^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AI^2=AB^2-BI^2=5^2-4^2=9\)

hay AI=3(cm)

Vậy: AI=3cm

14 tháng 2 2022

bạn đăng từng bài nhé

Bài 3:

\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

BC=13cm

=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

9 tháng 3 2020

A B C H

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có
AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)(tam giác ABC cân tại A)

BH=HC(H là trung điểm BC)

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH (cgc)

b) Vì tam giác ABC cân tại A (gt) và H là trung điểm BC(gt)

=> AH là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác ABC

=> AH vuông góc với BC(đpcm)

9 tháng 3 2020

A C B H E K 1 2

a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

c: AB = AC (gt)

  BH = CH (gt)

  AH: chung

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.c.c)

b) Ta có: t/giác ABH = t/giác ACH (cmt)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(2 góc t/ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

=> AH \(\perp\)BC

c) Ta có: BH = CH = 1/BC = 1/2.6 = 3 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2 => AH2 = 52 - 32 = 16

=> AH = 4 (cm)

d) Ta có: t/giác AHB = t/giác AHC (cmt)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc t/ứng)

Xét t/giác AHE và t/giác AHK

có: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)(cmt)

  AH : chung

\(\widehat{AEH}=\widehat{AKH}=90^0\)(gt)

=> t/giác AHE = t/giác AHK (ch - gn)

=> HE = HK (2 cạnh t/ứng)

e) Ta có: t/giác AHE = t/giác AHK (cmt)

=> AE = AK (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AEK cân tại A

=> \(\widehat{AEK}=\widehat{AKE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

T/giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AEK}=\widehat{B}\)

Mà 2  góc này ở vị trí đồng vị

=> EK // BC