K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

1. Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó .

2. Chứng minh một điểm thuộc ba đường thẳng đó.

3. Sử dụng tính chất đồng quy trong tam giác:
* Ba đường thẳng chứa các đường trung tuyến.
* Ba đường thẳng chứa các đường phân giác.
* Ba đường thẳng chứa các đường trung trực.
* Ba đường thẳng chứa các đường các đường cao.

4. Sử dụng tính chất các đường thẳng định ra trên hai đường thẳng song song những đoạn thẳng tỷ lệ.

5. Sử dụng chứng minh phản chứng

6. Sử dụng tính thẳng hàng của các điểm

7. Chứng minh các đường thẳng đều đi qua một điểm.

- Tìm giao của hai đường thẳng, sau đó chứng minh đường thẳng thứ ba đi qua giao điểm đó.

- Sử dụng tính chất đồng quy trong tam giác:

+ Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại trọng tâm tam giác.

+ Ba đường phân giác.đồng quy tại tâm đường tròn nội tiếp tam giác.

+ Ba đường trung trực đồng quy tại tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

+ Ba đường cao đồng quy tại trực tâm tam giác.

- Đặc biệt ba điểm trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng nhau. Đường thẳng đi qua ba điểm đó được gọi là đường thẳng Euler của tam giác

- Sử dụng định lý Ceva: Cho tam giác ABC và ba điểm bất kì M,N,P nằm trên ba cạnh BC,CA,AB. Khi đó ba đường thẳng AM,BN,CP đồng quy khi và chỉ khi : 


\(\frac{MB}{MC}.\frac{NC}{NA}.\frac{PA}{PB}=1\)

23 tháng 12 2021

1.Sử dụng tính chất đồng quy của ba đường trung tuyến, đường cao, phân giác, trung trực trong tam gíac

2.Sử dụng tính chất của đường chéo của các tứ giác đặc biệt

 

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2)

  \(2x+1=3x+4\) \(\Leftrightarrow x=-3\), thay vào (d1) ta được \(y=-5\)

\(\Rightarrow\) (d1) cắt (d2) tại \(\left(-3;-5\right)\)

Thay \(x=-3\) và \(y=-5\) vào (d3) ta thấy \(-3-2=y=-5\)

\(\Rightarrow\) 3 đường thẳng luôn đồng quy tại điểm \(\left(-3;-5\right)\)

 

 

 

28 tháng 11 2016

không biết làm sao đây?

31 tháng 5 2017

mình mới lớp 4.

Tọa độ giao điểm của y=-2x+3 và y=x-5 là:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2x+3=x-5\\y=x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\y=\dfrac{8}{3}-5=-\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

Thay x=8/3 và y=-7/3 vào (d), ta được:

\(\dfrac{16}{3}m-\dfrac{8}{3}+2=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot\dfrac{16}{3}=-\dfrac{5}{3}\)

hay m=-5/16

Dễ ! Tick đi ! Mình làm cho !!!

24 tháng 11 2015

oh my chuoi

em mới lớp 6

a: Gọi (d): y=ax+b là phương trình đường thẳng BC

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-1\\4a+b=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=2x+1

b: Khi y=3 thì x+6=7

=>x=1

Thay x=1 và y=3 vào y=2x+1, ta được:

\(2\cdot1+1=3\)(đúng)

=>Ba đường đồng quy

c: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-6\right)\)

\(\overrightarrow{BC}=\left(5;10\right)\)

Vì \(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-6}{10}\)

nên A,B,C thẳng hàng

Tọa độ giao điểm của (d2) và (d3) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+1=x-1\\y=x-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left(-1;-2\right)\)

Thay x=-1 và y=-2 vào y=5x+m, ta được:

m-5=-2

hay m=3