K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Gọi x là số cá câu được, n là số cá còn lại trên bờ sông, ta tính được kết quả: x=1/8(27n + 38) với n=8/3m – 2 và m thuộc B(3)

Vì họ câu tồi nên x phải nhỏ nhất, nghĩa là n nhỏ nhất, cũng tức là m nhỏ nhất: m=0. Từ đó có đáp số: n = -2 và x = -2

Số cá còn lại trên bờ, sau khi cả 3 anh chàng đã lấy phần mình mang về nhà, đúng bằng số cá cả 3 câu được: x = n = -2

GIẢI THÍCH:Người thứ nhất ngủ dậy, đếm thấy (-2) con cá, không chia hết cho 3, bèn vứt xuống sông thêm 1 con để số cá trở thành (-3); anh ta lấy 1/3 tức là (-1) con, để lại (-2) con cho 2 bạn còn đang ngủ. Người thứ 2 và thứ 3 cũng làm như vậy và kết quả là mỗi người mang được (-1) con cá về nhà!!!

10 tháng 11 2017

Gọi x là số cá câu được, n là số cá còn lại trên bờ sông, ta tính được kết quả: x=1/8(27n + 38) với n=8/3m – 2 và m thuộc B(3)

Vì họ câu tồi nên x phải nhỏ nhất, nghĩa là n nhỏ nhất, cũng tức là m nhỏ nhất: m=0. Từ đó có đáp số: n = -2 và x = -2

Số cá còn lại trên bờ, sau khi cả 3 anh chàng đã lấy phần mình mang về nhà, đúng bằng số cá cả 3 câu được: x = n = -2

GIẢI THÍCH:Người thứ nhất ngủ dậy, đếm thấy (-2) con cá, không chia hết cho 3, bèn vứt xuống sông thêm 1 con để số cá trở thành (-3); anh ta lấy 1/3 tức là (-1) con, để lại (-2) con cho 2 bạn còn đang ngủ. Người thứ 2 và thứ 3 cũng làm như vậy và kết quả là mỗi người mang được (-1) con cá về nhà

19 tháng 2 2016

đưa tất cả sang sông

19 tháng 2 2016

2 già + 2 sói sang cùng 1 lúc 

hoặc 2 sói cùng sang, 1 sói về , 2 già sang , 1 già về , 1 sói + 1 già sang

28 tháng 11 2016

ko biet

2 tháng 2 2020

Câu 4: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)

Ta có: \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\) và \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)

Nên: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+3\right|=0\\\left|x+4\right|=1\end{cases}}\)

Ta có: \(\left|x+3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0-3\)

\(\Leftrightarrow x=-3\) \(\left(1\right)\)

Lại có: \(\left|x+4\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+4=1\\x+4=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1-4\\x=-1-4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-5\end{cases}}\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra: \(x=-3\)

Vậy: \(x=-3\)

2 tháng 2 2020

Câu 7:

 \(11-x+\left|x+2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow11-x=-\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow-\left(11-x\right)=\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow-11+x=\left|x+2\right|\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11+x=x+2\\-11+x=-\left(x+2\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-11-2=x-x\\-11+x=-x-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-13=0\\x+x=-2+11\end{cases}}\)( T/h 1 vô lí )

\(\Leftrightarrow2x=9\)

\(\Leftrightarrow x=9:2\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{2}\)

P/s: Chắc sai =))