K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2019

CMR: \(5.7^{2\left(n+1\right)}+2^{3n}⋮41\) (*)

Với \(n=1\) ta có \(5.7^4+2^3=12013⋮41\)

=> (*) đúng với n = 1

Gỉa sử (*) đúng với n = k tức là: \(5.7^{2\left(k+1\right)}+2^{3k}⋮41\)

hay \(5.7^{2\left(k+1\right)}+2^{3k}=41m\)

Ta cần chứng minh (*) đúng với n = k + 1

tức là \(5.7^{2\left(k+2\right)}+2^{3\left(k+1\right)}⋮41\)

Thật vậy \(5.7^{2\left(k+2\right)}+2^{3\left(k+1\right)}=5.7^{2\left(k+1\right)}.7^2+2^{3k}.2^3\)

\(=7\left(5.7^{2k+1}+2^{3k}\right)-\left(7^2-2^3\right).2^{3k}\)

\(=7.41m-41.2^{3k}=41\left(7m-2^{3k}\right)⋮41\)\(\Rightarrowđpcm\)

3 tháng 1 2019

C/M chia hết cho 3 và 8

3 tháng 1 2019

\(\left(n^2+3n+1\right)-1=\left(n^2+3n+1-1\right)\left(n^2+3n+1+1\right)\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left(n+3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Bn chứng minh biểu thức trên chia hết cho 3 và 2 nhé!

Sau đó lí luận là (3,2) = 1 và 3.23=24 nên biểu thức chia hết cho 24  

P/s:  ( Nếu có sai sót mong thông cảm =))

2 tháng 4 2022

2.

\(4n^3+n+3=4n^3+2n^2+2n-2n^2-n-1+4=2n\left(2n^2+n+1\right)-\left(2n^2+n+1\right)+4\)-Để \(\left(4n^3+n+3\right)⋮\left(2n^2+n+1\right)\) thì \(4⋮\left(2n^2+n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2n^2+n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\) (do n là số nguyên)

*\(2n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\) (loại) hay \(n=\dfrac{-1}{2}\) (loại)

*\(2n^2+n+1=-1\Leftrightarrow2n^2+n+2=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=2\Leftrightarrow2n^2+n-1=0\Leftrightarrow n^2+n+n^2-1=0\Leftrightarrow n\left(n+1\right)+\left(n+1\right)\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n+1\right)\left(2n-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow n=-1\) (loại) hay \(n=\dfrac{1}{2}\) (loại)

\(2n^2+n+1=-2\Leftrightarrow2n^2+n+3=0\) (phương trình vô nghiệm)

\(2n^2+n+1=4\Leftrightarrow2n^2+n-3=0\Leftrightarrow2n^2-2n+3n-3=0\Leftrightarrow2n\left(n-1\right)+3\left(n-1\right)=0\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=0\)\(\Leftrightarrow n=1\left(nhận\right)\) hay \(n=\dfrac{-3}{2}\left(loại\right)\)

-Vậy \(n=1\)

 

 

2 tháng 4 2022

1. \(x^2+y^2=z^2\)

\(\Rightarrow x^2+y^2-z^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2=0\)

-TH1: y lẻ \(\Rightarrow x-z;x+z\) đều lẻ.

\(x+3z-y=x+z-y+2x\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

-TH2: y chẵn \(\Rightarrow\)1 trong hai biểu thức \(x-z;x+z\) chia hết cho 2.

*Xét \(\left(x-z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x-z+4z-y\) chia hết cho 2. \(\Rightarrow\)Hợp số.

*Xét \(\left(x+z\right)⋮2\):

\(x+3z-y=x+z+2z-y\) chia hết cho 2 \(\Rightarrow\)Hợp số.

 

8 tháng 10 2019

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

8 tháng 10 2019

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

17 tháng 8 2019

\(\left(n^2+n-1\right)-1⋮24\forall n\in Z\) help me

18 tháng 8 2019

Sửa đề: \(\left(n^2+n-1\right)^2-1\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+n\right)\left(n^2+n-2\right)\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)n^2+2n-n-2\)

\(\Leftrightarrow n\left(n+1\right)n\left(n+2\right)-\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮24\)( Tích 4 số tự nhiên liên tiếp)

Chúc bạn học tốt!!

17 tháng 10 2018

????? đề j kì zể???

21 tháng 10 2022

a: \(=n^3+2n^2-3n^2-6n+n+2-n^3+2\)

\(=-n^2+5n\)

Cái này nếu n=1 thì ko thỏa mãn nha bạn

b: \(=6n^2+30n+n+5-6n^2+30n-10n+50\)

\(=49n+55\)

Nếu n là số lẻ thì 49n+55 chia hết cho 2

Còn nếu n là số chẵn thì 49n+55 ko chia hết cho 2 nha bạn

29 tháng 3 2018

Bạn ơi đề thiếu cái gì đó rùi nha !

Vì nếu ta thay n lẻ thì :

n^2 cũng lẻ => n^2-2 lẻ => (n^2-2)^2 lẻ

=> [n.(n^2-2)^2] lẻ nên ko thể chia hết cho 10 là số chẵn

9 tháng 11 2017

khai triển ra, ta dc:
25^n+5^n-18^n-12^n (1)
=(25^n-18^n)-(12^n-5^n)
=(25-18)K-(12-5)H = 7(K-H) chia hết cho 7
.giải thích: 25^n-18^n=(25-18)[25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n]=7K vì đặt K là [25^(n-1)+ 25^(n-2).18^1 +.....+18^n, cái (12-5)H cx tương tự

Biểu thức đó đã chia hết cho 7 rồi, bây h cần chứng minh biểu thức đó chia hết cho 13 là xong
từ (1) nhóm ngược lại để chia hết cho 13. Cụ thể là (25^n-12^n)-(18^n-5^n) chia hết cho 13, cách chứng minh chia hết cho 13 này cx tương tự như cách c.minh chia hết cho 7

.1Mà biểu thức này vừa chia hết cho 7, vừa chia hết cho 13 nên chia hết cho (7.13)=91

Xong!!!

9 tháng 11 2017

hơi bị khó hiểu