K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

Bạn nối hai đường chéo và vẽ 2 đường vuông góc từ 2 đỉnh đối nhau xuống cùng 1 đường chéo

Tích của đường vuông góc đo với đường chéo chia 2 là S tam giác

Tổng S 2 tâm giác đó là S tứ giác

Đường chéo còn lại chia làm 2 phần và mỗi phần đều dài hơn hoặc bằng 2 đường vuông góc

(bằng <=> 2 đường chéo vuông góc)

rồi suy luận tiếp đi

Nguồn: Search

20 tháng 1 2016

khó quá k bít làm

 

17 tháng 2 2016

kho qua, khong bt lam

12 tháng 3 2016

gio tay chiu thua

4 tháng 5 2017

A. Hình thoi

B. Hình bình hành

C. Hình vuông

9 tháng 2 2018

Xét tứ giác ABCD có AB cắt CD tại F. E là giao điểm 2 đường chéo tứ giác. G,H thứ tự là trung điểm AC,BD
Ta cần cm SFGH=12SABCD
SFGH=SFAD−SFAG−SFDH−SAGD−SDGH
=SFAD−12(SFAC+SFBD)−12SACD−12SDGB
=SACD+SABC+SFBC−12(SABC+SFBC+SDBC+SFBC)−12SACD−12(SACD+SABC−SADG−SABG−SBDC)

16 tháng 1 2022

c/m1:

gọi O là giao điểm của 2 đường chéo trong tứ giác , gọi tên của tứ giác đó là tứ giác  ABCD:

Trong Δ OAB có :

OA+OB>AB

Trong Δ OBC có :

OB+OC>BC 

Trong Δ OAD có :

OD+OA>AD

Trong Δ OCD có :

OC+OD>CD

Ta có 4 bất đẳng thức:

2OB+2OC+2OA+2OD<AB+BC+CD+DA

<=>2BD+2AC>1/2p

<=>BD+AC> 1/2p

Vậy tổng 2 đường chéo trong 1 tứ giác luôn lớn hơn nửa chu vi (đpcm)

p : là nửa chu vi

c/m2:

Vẫn sử dụng tứ giác ABCD 

do AC<p và BD<p

<=>AC+BD<2p

vậy tổng 2 đường chéo nhỏ hơn chu vi của tứ giác(đpcm)

16 tháng 1 2022

Đúng rồi, có sai chỗ: 2OB+2OC+2OA+2OD<AB+BC+CD+DA

chỗ đó dùng dấu > này chứ.

3 tháng 7 2015

gợi ý thôi chứng minh thì mình hơi ngại

Bạn nối hai đường chéo và vẽ 2 đường vuông góc từ 2 đỉnh đối nhau xuống cùng 1 đường chéo

Tích của đường vuông góc đo với đường chéo chia 2 là S tam giác

Tổng S 2 tâm giác đó là S tứ giác

Đường chéo còn lại chia làm 2 phần và mỗi phần đều dài hơn hoặc bằng 2 đường vuông góc

(bằng <=> 2 đường chéo vuông góc)

rồi bạn suy luận tiếp đi

30 tháng 8 2015

A B C D O

+) Tam giác AOB và AOD có chung chiều cao hạ từ A xuống BD => S(AOB)/ S(AOD)  = OB/OD

+) Tam giác COB và COD có chung chiều cao hạ từ C xuống BD => S(COB)/ S(COD) = OB/OD

=> S(AOB)/S(AOD) = S(COB)/ S(COD)

=> S(AOB). S(COD) = S(AOD).S(COB)

=> S(AOB).S(BOC).S(COD). (DOA) = [S(AOD).S(COB)]2 là số chính phương Vì S(AOD) và S(COB) nguyên 

=> đpcm