K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a,a+1,a+2(a thuộc N)

=>tổng 3 số đó là:

a+a+1+a+2=3a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 3

24 tháng 10 2018

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a,a+1,a+2

Ta có: a+a+1+a+2=3a+3=3(a+1) chia hết cho 3

Vậy tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

5 tháng 10 2016

n(n+3)(n+6)

n(n2+9n+18)

n[(n+1)(n+2)+6n+16)]

n(n+1)(n+2)+6n2+16n chia hết 2

kb với mình nhé

26 tháng 7 2018

Xét số n trong các trường hợp :

+ n là số lẽ :   \(\left(n+3\right)\): chẵn ;  \(\left(n+6\right)\)lẻ \(\Rightarrow\left(n+3\right).\left(n+6\right)⋮2\)

+ n là số số chẵn : \(\left(n+3\right)\): lẽ ;  \(\left(n+6\right)\): chẵn \(\Rightarrow\left(n+3\right).\left(n+6\right)⋮2\)

Vậy với mọi số tự nhiên n thì ( n+ 3 ) . ( n+6 ) đều chia hết cho 2

   

26 tháng 7 2018

(n+3).(n+6)

Xét:

-n là 1 số lẻ

=>n+3 chẵn =>(n+3).(n+6) chẵn =>(n+3).(n+6)\(⋮\)2

-n là 1 số chẵn

=>n+6 chẵn =>(n+3).(n+6) chẵn =>(n+3).(n+6)\(⋮\)2

Vậy với mọi n thì tích (n+3).(n+6) chia hết cho 2

13 tháng 10 2018

Ta có:

\(B=n^2+n+1\)

\(=n\left(n+1\right)+1\)

Do n là số tự nhiên nên n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)

1 không chioa hết cho 2 nên B k chia hết cho 2

5 tháng 10 2016

Vì số nào cũng chia hết cho 1

=> N có thể là bất cứ số nào .

5 tháng 10 2016

chia hết cho 2

16 tháng 8 2018

Ta xét 2 trưởng hợp:

+) n là số chẵn

Vì n chẵn \(\Rightarrow n\) \(⋮\) \(2\)

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

+) n là số lẻ

Vì n lẻ \(\Rightarrow\left(n+5\right)\) là số chẵn

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

Vậy với mọi n thì \(n\left(n+5\right)⋮2.\)

16 tháng 8 2018

Có hai trường hợp

1 . với k là số chẵn (2k với k thuộc N) ta có 2k1. (2k + 5)

= 4k\(^2\) + 10k

= 2.(2k\(^2\) + 5k) chia hết cho hai

2 . với k là số lẻ (2k + 1 với k thuộc N) ta có ( 2k + 1) (2k + 1 + 5)

= 2k.(2k + 6) + 2k + 6

= 4k\(^2\) + 12k + 2k + 6

= 2. (2k\(^2\) + 6k + k + 3) chia hết cho hai

29 tháng 11 2017

ta có: n^2 + n + 2 = n(n+1) + 2. 
n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6. 
Suy ra: n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2; 4; 8. 
Mà: 2; 4; 8 không chia hết cho 5. 
Nên: n(n+1)+2 không chia hết cho 5. 
Vậy: n^2 + n+2 không chia hết cho 15 với mọi n thuộc N.

29 tháng 11 2017

Ta có: n^2 + n + 2 = n(n+1) + 1
n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0; 2; 6. 
Suy ra: n(n+1)+1 có chữ số tận cùng là 2; 4; 8. 
Mà: 2; 4; 8 không chia hết cho 5. 
Nên: n(n+1)+1 không chia hết cho 5. 
Vậy: n^2 + n+1 không chia hết cho 15 với mọi n thuộc N.

12 tháng 8 2019

Giải:

Ta có a chia cho 72 dư 24

\(\Rightarrow a=72m+24\)

\(\Leftrightarrow a=2\left(36m+12\right)\) \(⋮\) 2

hay : \(a=3\left(24m+8\right)⋮3\)

hay: \(a=6\left(12m+4\right)⋮6\)

Vậy: \(a\) chia hết cho 2;3 và 6

12 tháng 8 2019

Bài 2: Ta có: 60.n+45 = 15.4.n+15.3

= \(15\left(4n+3\right)\) \(⋮\) \(15\)

Lại có: 60.n+45 = \(30.2.n+30+15\)

\(=30.\left(2n+1\right)+15\)

Do 30.(2n+1) \(⋮\) 30 mà 15 \(⋮̸\)30

\(̸\)\(\Rightarrow30.\left(2n+1\right)+15\) \(⋮̸\) 30

hay: \(60.n+45\) \(⋮̸\) \(30\)

Vậy: 60.n+45 chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30.