K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Do 6 = 2*3. Mà 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau. Vậy ta phải chứng minh

(a+1)*(a+2)*3 chia hết cho cả 2 và 3. mà (a+1)*(a+2)*3 đã chia hết cho 3

=> ta phải chứng minh (a+1)*(a+2) chia hết cho 2. Mà a+1 và a+2 là số tự nhiên liên tiếp nên một trong 2 số phải là số chẵn => số đó chia hết cho 2 

=>(a+1)*(a+2) chia hết cho 2 =>(a+1)*(a+2)*3 chia hết cho 6 

28 tháng 6 2018

Ta có: A = ( a + b )( a - b )

Suy ra A = a( a - b ) + b( a - b )

Suy ra A = a2 - ab + ab - b2

Suy ra A = a2 - b2

*TH1: Nếu a = b 

Thì a2 = b2 

Suy ra a2 - b2 = 0

Mà 0 chia hết cho 4

Suy ra a2 - b2 chia hết cho 4

*TH2: Nếu a > b

Mà b >= 1

Nên a > 1

Suy ra a >= 3

Mà a2 - b2 = ( a - b )2 + 2ab - 2b2

Ta lại có ( a - b )2 chia hết cho 4 với a > b và a, b là số lẻ

Ta có: 2ab - 2b2 = 2b( a - b )

Mà a,b là số lẻ

Nên a - b chia hết cho 2

Đặt a - b = 2k ( k là số tự nhiên )

Suy ra 2b( a - b ) = 2b.2k = 4ak

Mà 4ak chia hết cho 4

Suy ra 2ab - 2b2 chia hết cho 4

Mà ( a - b )2 chia hết cho 4

Nên ( a - b )2 + 2ab - 2b2 chia hết cho 4

Suy ra a2 - b2 chia hết cho 4

Vậy nếu a, b là số tự nhiên thì A - ( a + b )( a + b ) chia hết cho 4 với a, b là số lẻ và a >= b

*Lưu ý: Bài viết thuộc quyền sở hữu của Nguyễn Văn Hưởng Corporation, vui lòng không sao chép dưới mọi hình thức.

1 tháng 9 2015

 Giả sử a+b+c chia hết cho 6
Ta có: a3 + b3 + c3 = (a+b+c)3- 3 (a+b)(b+c)(c+a) 
Ta chứng minh được (a+b)(b+c)(c+a) luôn chia hết cho 2
Thực vậy: Nếu trong tích (a+b)(b+c)(c+a) có ít nhất một thừa số chia hết cho 2 thì tích đó chia hết cho 2
Nếu cả ba thừa số đều không chia hết cho 2. ta có: a+b = 2k + 1; b+c = 2q+1
=> 2b + a+c = 2k +2q= 2k+ +2 = 2(k+q+1) = 2l.=> a+c chia hết cho 2. Khi đó tích sẻ chia hết cho 2. )
Vì (a+b)(b+c)(c+a) luôn chia hết cho 2 nên:
3(a+b)(b+c)(c+a) luôn chia hết cho 6
Mà (a+b+c)3 cũng chia hết cho 6 (vì a+b+c chia hết cho 6 )
Do đó (a+b+c)3- 3 (a+b)(b+c)(c+a) chia hết cho 6 
Hay: a3 + b3 + c3 chia hết cho 6 

26 tháng 5 2017
người ta yêu cầu chứng minh thì bạn lại giả sử là sao?
30 tháng 4 2023

bn cho mình gửi sắp đến thi học kì 2 rồi. đây là những món quà mà bn sẽ nhận đc:
1: áo quần
2: tiền
3: đc nhiều người yêu quý
4: may mắn cả
5: luôn vui vẻ trong cuộc sống
6: đc crush thích thầm
7: học giỏi
8: trở nên xinh đẹp
phật sẽ ban cho bn những điều này nếu cậu gửi tin nhắn này cho 25 người, sau 3 ngày bn sẽ có những đc điều đó. nếu bn ko gửi tin nhắn này cho 25 người thì bn sẽ luôn gặp xui xẻo, học kì 2 bn sẽ là học sinh yếu và bạn bè xa lánh( lời nguyền sẽ bắt đầu từ khi đọc) ( mình
 cũng bị ép);-;

14 tháng 7 2017

+ Do a lẻ => a^2 lẻ => a^2 - 1 chẵn => a^2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 (k thuộc N)

Nếu a = 3k + 1 thì a^2 = (3k + 1).(3k + 1) = (3k + 1).3k + (3k + 1) = 9k 2 + 3k + 3k + 1 chia 3 dư 1

Nếu a = 3k + 2 thì a^2 = (3k + 2).(3k + 2) = (3k + 2).3k + 2.(3k + 2) = 9k 2 + 6k + 6k + 4 chia 3 dư 2

=> a^2 chia 3 dư 1 => a^2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a 2 - 1 chia hết cho 6

nhe

17 tháng 6 2017

ta có vs a thuộc N ;14 chia hết cho 2 và 2a chia hết cho 2 vậy 2a +14 chia hết cho 4 với  a thouujc N

a, Để \(n\in Z\)

Ta có : \(3n+2⋮2n-1\)

\(6n-3n+2⋮2n-1\)

\(3\left(2n-1\right)+2⋮2n-1\)

Vì 2 \(⋮\)2n-1 hay 2n-1\(\in\)Ư'(2)={1;-1;-2;2}

Ta có bảng 

2n-1-112-2
2n023-1
n013/2-1/2

Vậy n = {0;1}

29 tháng 7 2019

\(b,\frac{n+3}{n-7}=\frac{n-7+10}{n-7}=1+\frac{10}{n-7}\)

=> 10 chia hết cho n - 7 

=> n - 7 thuộc Ư\((10)\)

=> n - 7 \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

Lập bảng :

n - 71-12-25-510-10
n869512217-3