K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

\(x^4>1\)

<=> \(x^4-1>0\)

<=> \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)>0\)

Do x2 + 1 > 0 với mọi x nên 

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)>0\)

<=>> \(\hept{\begin{cases}x-1>0\\x+1>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>-1\end{cases}}\Rightarrow x>1\)           Hay             \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+1< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x< -1\end{cases}}\Rightarrow x< -1\)

Vậy ................ 

19 tháng 5 2018

x> 1

<=> x2 > 1

<=> \(|x|\)> 1

Áp dụng công thức: \(|A|>a\left(a>0\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}A>a\\A< -a\end{cases}}\) (cái này đã học từ lớp dưới rồi nha bn)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -1\end{cases}}\) 

21 tháng 11 2018

Đặt m = x 2  .Điều kiện m ≥ 0

Ta có: a x 4 +b x 2 +c = 0 ⇔ a m 2  + bm + c = 0

Vì a và c trái dấu nên a/c < 0. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là  m 1  và  m 2

Theo hệ thức Vi-ét,ta có:  m 1 m 2  = c/a

Vì a và c trái dấu nên c/a <0 suy ra  m 1 m 2  < 0 hay  m 1  và  m 2  trái dấu nhau

Vì  m 1  và  m 2  trái dấu nhau nên có 1 nghiệm bị loại ,giả sử loại  m 1

Khi đó  x 2  = m 2 => x = ± m 2

Vậy phương trình trùng phương a x 4 +b x 2 +c = 0 chỉ có hai nghiệm và chúng là hai số đối nhau khi a và c trái dấu

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 6 2019

Lời giải:

Xét hiệu: \(x-\sqrt{x}=\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}(x-1)}{\sqrt{x}+1}\)

a) Với $x>1$ thì: \(\sqrt{x}>0; x-1>0; \sqrt{x}+1>0\Rightarrow x-\sqrt{x}=\frac{\sqrt{x}(x-1)}{\sqrt{x}+1}>0\)

\(\Rightarrow x> \sqrt{x}\)

b) Với $0< x< 1$ thì:

\(\sqrt{x}>0; x-1< 0; \sqrt{x}+1>0\Rightarrow x-\sqrt{x}=\frac{\sqrt{x}(x-1)}{\sqrt{x}+1}< 0\)

\(\Rightarrow x< \sqrt{x}\)

12 tháng 1 2018

+, Nếu 100a+10b+c chia hết cho 21

=> 4.(100a+10b+c) chia hết cho 21

=> 400a+40b+4c chia hết cho 21

Mà 399a và 42b đều chia hết cho 21

=> 400a+40b+4c-399a-42b chia hết cho 21

=> a-2b+4c chia hết cho 21 (1)

+, Nếu a-2b+4c chia hết cho 21

Mà 399a và 42b đều chia hết cho 21

=> a-2b+4c+399a+42b chia hết cho 21

=> 400a+40b+4c chia hết cho 21

=> 4.(100a+10b+c) chia hết cho 21

=> 100a+10b+c chia hết cho 21 ( vì 4 và 21 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Tk mk nha

12 tháng 12 2023

hơi dài

 

Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AO là phân giác của góc BAC

=>góc BAO=góc CAO=60/2=30 độ

Xét ΔOBA vuông tại A có sin BAO=OB/OA

=>OB/OA=1/2

=>OA=2R

5 tháng 8 2020

\(A=1+\frac{2}{\sqrt{x}+1};B=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+2}-\frac{3\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\)

đề bài là thế này ạ!?